Nhiệt học!!!giải dùm gấp.tks

S

smile.full.kute

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

pạn nào học jỏi gjải dùm mình gấp nha!
Đề bài: Trên mặt nằm ngang có một bình hình trụ có bán kính đáy là R1=20cm chứa nước ở nhiệt độ t1=20*C. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2=10cm ở nhiệt độ t2=40*C vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường. Cho khối lượng riêng của nước là D1= 1000kg/[TEX]m^3[/TEX] và của nhôm là D2=2700kg/[TEX]m^3[/TEX];Nhiệt dung riêng của nước là C1=4200J/kg.K; nhôm là C2=880J/kg.K (Công thức tính thể tích khối cầu V=[TEX]4/3[/TEX][TEX]X3,14[TEX][/TEX]R^3[/TEX] *(lấy số pi~=3.14)
a)Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt?
b)Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t1=15*C vào bình cho đủ ngập quả cầu. Biết khối lg riêng và nhiệt dung riêng của dầu là D1=800kg/[TEX]m^3[/TEX]và C3=28000J/kg.K.
Xác định:
- Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt?
- Áp suất của các chất lỏng gây ra tại đáy bình?
- Áp lực của quả cầu lên đáy bình?
THANKS NHÌUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUU@};-
 
Last edited by a moderator:
J

james_bond_danny47

bỏ quên máy tính rồi nên ko giả ra số cụ thể được, thông cảm nha, gợi ý thôi
a/ CHỈ có 1/2 m quả cầu tỏa nhiệt, tính 1/2 V quả cầu => tính được 1/2 m quả cầu
rồi lập ptr
b/
nếu t_cân bằng của hệ ở câu a >15 => hệ tỏa nhiệt, dầu thu nhiệt và ngược lại . sau đó lập p trình
còn tính áp suất thì dễ thôi. áp dụng p_đáy =[tex]\sum_{i=1}^3 p_1^3[/tex]
còn cái lực thì áp dụng F=p.S
theo anh thì trái cầu ko gây áp suất trực tiếp mà thông qua nước
nếu có sai mog mọi người lượgn thứ
 
Last edited by a moderator:
S

smile.full.kute

bạn chỉ rõ dùm mink' p_đáy =[TEX]\sum_{i=1}^3 p_1^3[/TEX]coá nghĩa naz như nào?thanks nhìu!!!
 
Last edited by a moderator:
L

lequochoanglt

ta có Qtỏa = Qthu.
Vnhôm=4/3*.314*10^3= 4186,7(cm3)
vì chỉ 1 nửa quả cấu ==>V al = 2093,35(cm3)
==> m(Al)=D.V=2700*2093,35*10^-6=5,65(kg)
vì khi thả nhôm vào ngập chính giữa quả cầu nên h của hình trụ là 10cm
ta có Vht = S.h = 3.14*20^3*10=12560(cm3)
==>V(nước)=12560-(4186.7/2)=10466.65(cm3)
==>m(H2O)=D.V=1000.10466.65.10^-6=10,5(kg)
Qtỏa = Qthu
<=>m1.c1.(delta)t1 = m2.c2.(delta)t2
<=>10,5.4200.(t - 20)=5,65.880.(40-t)
=>t = 37°C(xấp xỉ)
 
Last edited by a moderator:
L

lequochoanglt

b/
Qtỏa=Qnước + Qnhôm=10,5.4200.(37 -t) + 5,65.880(37-t)
vì ngập quả cầu nên V dầu = V nước - 10466,65(cm3)==>m dầu = 8,4(kg)
Qthu=8,4.28000.(t-15)
Qtỏa = Qthu <=>10,5.4200.(37-t)+5,65.880.(37-t)=8,4.28000.(t-15)
giải ra ta dc t (xấp xĩ) 18,8°C
 
L

lequochoanglt

áp suất chất lỏng p=D.h
<=>pnước +p dầu + p nhôm = 1000.20 + 28000.20 + 2700.20=634000(pa)
 
C

conang_buongbinh3007

Đề bài: Trên mặt nằm ngang có một bình hình trụ có bán kính đáy là R1=20cm chứa nước ở nhiệt độ t1=20*C. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2=10cm ở nhiệt độ t2=40*C vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường. Cho khối lượng riêng của nước là D1= 1000kg/[TEX]m^3[/TEX] và của nhôm là D2=2700kg/[TEX]m^3[/TEX];Nhiệt dung riêng của nước là C1=4200J/kg.K; nhôm là C2=880J/kg.K (Công thức tính thể tích khối cầu V=[TEX]4/3[/TEX][TEX]X3,14R^3[/TEX] *(lấy số pi~=3.14)
a)Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt?
b)Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t1=15*C vào bình cho đủ ngập quả cầu. Biết khối lg riêng và nhiệt dung riêng của dầu là D1=800kg/[TEX]m^3[/TEX]và C3=28000J/kg.K.
Xác định:
- Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt?
- Áp suất của các chất lỏng gây ra tại đáy bình?
- Áp lực của quả cầu lên đáy bình?

[FONT=.VnTime][FONT=.VnTime]a)[/FONT] [/FONT][FONT=.VnTime]- Khèi l­ượng cña n­ước trong b×nh :[/FONT]
[FONT=.VnTime]m1= D1V1= D1([/FONT][FONT=.VnTime]\prod_{i=1}^{n} [/FONT][FONT=.VnTime]R12. R2- 1/2. 4/3.[/FONT][FONT=.VnTime] \prod_{i=1}^{n}R23) = 10,472 kg [/FONT]
[FONT=.VnTime]- Khèi lượng qu¶ cÇu:[/FONT]
[FONT=.VnTime]m2= D2V2= D2. 4/3\prod_{i=1}^{n} [/FONT][FONT=.VnTime]R23 = 11,31 kg. [/FONT]
[FONT=.VnTime]t2> t1 => qu¶ cÇu to¶ nhiÖt, n­ước thu nhiÖt. Bá qua sù trao ®æi [/FONT][FONT=.VnTime]nhiÖt víi b×nh vµ m«i tr­ường, khi cã c©n b»ng nhiÖt ta cã: [/FONT]
[FONT=.VnTime] Qthu= Qto¶.[/FONT]
[FONT=.VnTime]ViÕt pt c©n b»ng nhiÖt: t=m1c1t1 + m2c2t2 / m1c1 + m2c2 =[/FONT][FONT=.VnTime]23,7 C[/FONT]
[FONT=.VnTime] [/FONT]
[FONT=.VnTime][/FONT][FONT=.VnTime][FONT=.VnTime]b)[/FONT] [/FONT][FONT=.VnTime]§æ thªm dÇu vµo b×nh cho ®ñ ngËp qu¶ cÇu[/FONT]
ð [FONT=.VnTime]Vd=Vn = m1/D1 [/FONT][FONT=.VnTime] [/FONT]
[FONT=.VnTime]Khối lượng cña dÇu :[/FONT]
[FONT=.VnTime] m3 =D3V3 = D3 m1/D[/FONT][FONT=.VnTime]1[/FONT][FONT=.VnTime]= 8,38kg [/FONT]
[FONT=.VnTime][/FONT][FONT=.VnTime] T­ương tù như­ phÇn tÝnh t, nhiÖt ®é cña hÖ khi c©n b»ng nhiÖt :[/FONT]
[FONT=.VnTime] [TEX]tx= \frac{m1c1t1 + m2c2t2 + m3c3t3}{m1c1 + m2c2 + m3c3} [/tex]= [/FONT][FONT=.VnTime] 210C[/FONT][FONT=.VnTime] [/FONT][FONT=.VnTime][FONT=.VnTime]-[/FONT]
[/FONT][FONT=.VnTime]¸p suÊt cña c¸c chÊt láng g©y ra t¹i ®¸y b×nh :[/FONT]

[FONT=.VnTime] p = d1R2 +d3R3 = 10R2(D1+ D3) =1800 N/m2 [/FONT]
[FONT=.VnTime][FONT=.VnTime] - [/FONT] [/FONT][FONT=.VnTime]¸p lùc cña qu¶ cÇu lªn ®¸y b×nh :[/FONT]
[FONT=.VnTime][FONT=.VnTime]-[/FONT] [/FONT][FONT=.VnTime]F =P2 –FA = 10 m2- 10 V/2( D1 + D3)= [/FONT][FONT=.VnTime]75,4N.[/FONT]​
P/S: Kết quả ở trên chỉ gần bằng thui bạn nhaz!!!:D ( Xấp xỉ)
 
Last edited by a moderator:
J

james_bond_danny47

khoan đã, anh đã suy nghĩ kĩ về bài câu a rồi
ì sau khi nửa quả cầu và nước trao đổi nhiệt rồi, thì 1/2 ở dưới típ tục trao đổi nhiệt với 1/2 ở trên
sau khi cân bằng thì quả cầu típ tục trao đổi nhiệt với nước nhưng chỉ có 1/2 quả cầu
rồi sau đó trở lại như ban đầu
và cứ như thế sẽ típ tục mãi..........................
các bạn thấy sao?
 
C

conang_buongbinh3007

khoan đã, anh đã suy nghĩ kĩ về bài câu a rồi
ì sau khi nửa quả cầu và nước trao đổi nhiệt rồi, thì 1/2 ở dưới típ tục trao đổi nhiệt với 1/2 ở trên
sau khi cân bằng thì quả cầu típ tục trao đổi nhiệt với nước nhưng chỉ có 1/2 quả cầu
rồi sau đó trở lại như ban đầu
và cứ như thế sẽ típ tục mãi..........................
các bạn thấy sao?
Cũng có vẻ hợp lí í nhở!!!! :):)
P/s: Để em suy nghĩ đã nhaz!!!!:D
 
S

songtu009

Kim loại dẫn nhiệt rất tốt. Vì vậy, xem như nhiệt độ tại mọi điểm trên quả cầu là như nhau, không có sự chênh lệch nhiệt độ giữa nửa trên và nửa dưới.

Suy nghĩ sâu xa :p

Cứ xét một cách tổng quát là được.
 
Top Bottom