[tex](1+\sqrt{10})^{100}-(1-\sqrt{10})^{100}=1+C_{100}^{1}.\sqrt{10}+C_{100}^{2}.\sqrt{10}^2+...+C_{100}^{100}.\sqrt{10}^{100}-1+C_{100}^{1}.\sqrt{10}-C_{100}^{2}.\sqrt{10}^2+...-C_{100}^{100}.\sqrt{10}^{100}=n.\sqrt{10}[/tex]
suy ra biểu thức đã cho = 10n là số nguyên
[tex](1+\sqrt{10})^{100}-(1-\sqrt{10})^{100}=1+C_{100}^{1}.\sqrt{10}+C_{100}^{2}.\sqrt{10}^2+...+C_{100}^{100}.\sqrt{10}^{100}-1+C_{100}^{1}.\sqrt{10}-C_{100}^{2}.\sqrt{10}^2+...-C_{100}^{100}.\sqrt{10}^{100}=n.\sqrt{10}[/tex]
suy ra biểu thức đã cho = 10n là số nguyên
bạn sẽ thấy các hạng tử không chứa căn 10 thì triệt tiêu nhau, giả dụ như [tex]C_{100}^{2}.\sqrt{10}^2+(-C_{100}^{2}.\sqrt{10}^2)=0[/tex]
cứ thế nên các hạng tử còn lại đều có chứa [tex]\sqrt{10}[/tex]
bạn sẽ thấy các hạng tử không chứa căn 10 thì triệt tiêu nhau, giả dụ như [tex]C_{100}^{2}.\sqrt{10}^2+(-C_{100}^{2}.\sqrt{10}^2)=0[/tex]
cứ thế nên các hạng tử còn lại đều có chứa [tex]\sqrt{10}[/tex]
những mũ lẻ thì cùng dấu nên k triệt tiêu đc, còn mũ chẵn thì ngược dấu nên mới triệt tiêu nhau.
với cái công: [tex]C_{100}^{n}(\sqrt{10})^n[/tex]
với cái trừ: -[tex]C_{100}^{n}(\sqrt{-10})^n[/tex]