T
testviec1
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Nhật Bản Là một quốc gia đảo hình vòng cung,có diện tích tổng cộng là 377843 km vuông, nằm theo sườn phía đông lục địa châu Á. Mĩ danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc”.
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
* Hoàn cảnh
Giữa thế kỉ XVII chủ nghĩa tư bản phương tây phát triển mạnh -> Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa
Nhật Bản: + Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến
+ Mở cửa canh tân đất nước
Tháng 1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách đất nước trên nhiều lĩnh vực
* Minh Trị (Mây-gi-i,1852-1912). Là hiệu của của hoàng đế Nhật bản Mutsuhito người tiến hành cải cách 1868
* Kinh tế
+ thống nhất tiền tệ
+ xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến
+ tăng cường phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn
+ xây dựng hạ tầng cơ sở, đường xá cầu cống v.v...
* Chính trị -xã hội
+ bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và
+ đại tư sản lên nắm quyền.
+ thi hành chính sách GD bắt buộc chú trọng nội
+ dùng khoa học kĩ thuật trong giảng dạy
+ cử học sinh ưu tú đi du học phương tây
* Quân sự
+ tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh
+ công nghiệp đóng tàu sản xuất vũ khí được chú trọng
KẾT LUẬN: Toàn diện - sâu sắc - triệt để
* Hệ quả: cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật bản phát triển thành một nước tư bản công nghiệp
* Tính chất: Là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
- Trong 14 năm (1900-1914) tỷ lệ công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đã tăng từ 19% -> 42%. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.nhiều công ty độc quyền xuất hiện, như Mit-xu và Mit-su-bi-si . Các hãng này làm chủ nhiều ngân hàng hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển...
II. Nhật bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
*Kinh tế
- Cuối thế kỉ XIX kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh, xuất hiện các công ty độc quyền
* Chính trị
- Đầu thế kỉ XX: xâm lược bành trướng
+ Chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905)
+ Chiếm Liêu Đông, đảo xakhalin, Đài loan, Lữ Thuận
KẾT LUẬN: Đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
* Nguyên nhân:
+ Nhân dân bị áp bức, bóc lột nặng nề
+ Công nhân lao động từ 12 đến 14h điều kiện tồi tệ, lương thấp
DẪN ĐẾN đấu tranh.
* Hệ quả:
+ Các tổ chức nghiệp đoàn ra đời
+ 1901: Đảng xã hội dân chủ thành lập (Ca Ta-ama-xen lãnh đạo)
* Tiêu biểu:
-1906: +Phong trào công nhân phát triển mạnh
+Nông dân và nhân dân lao động đấu tranh chống tô thuế giá cả đắt đỏ.
-1907: Có 57 cuộc bãi công.
-1912: 46 cuộc bãi công -> 1917 có 398 cuộc bãi công
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
* Hoàn cảnh
Giữa thế kỉ XVII chủ nghĩa tư bản phương tây phát triển mạnh -> Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa
Nhật Bản: + Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến
+ Mở cửa canh tân đất nước
Tháng 1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách đất nước trên nhiều lĩnh vực
* Minh Trị (Mây-gi-i,1852-1912). Là hiệu của của hoàng đế Nhật bản Mutsuhito người tiến hành cải cách 1868
* Kinh tế
+ thống nhất tiền tệ
+ xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến
+ tăng cường phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn
+ xây dựng hạ tầng cơ sở, đường xá cầu cống v.v...
* Chính trị -xã hội
+ bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và
+ đại tư sản lên nắm quyền.
+ thi hành chính sách GD bắt buộc chú trọng nội
+ dùng khoa học kĩ thuật trong giảng dạy
+ cử học sinh ưu tú đi du học phương tây
* Quân sự
+ tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh
+ công nghiệp đóng tàu sản xuất vũ khí được chú trọng
KẾT LUẬN: Toàn diện - sâu sắc - triệt để
* Hệ quả: cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật bản phát triển thành một nước tư bản công nghiệp
* Tính chất: Là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
- Trong 14 năm (1900-1914) tỷ lệ công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đã tăng từ 19% -> 42%. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.nhiều công ty độc quyền xuất hiện, như Mit-xu và Mit-su-bi-si . Các hãng này làm chủ nhiều ngân hàng hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển...
II. Nhật bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
*Kinh tế
- Cuối thế kỉ XIX kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh, xuất hiện các công ty độc quyền
* Chính trị
- Đầu thế kỉ XX: xâm lược bành trướng
+ Chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905)
+ Chiếm Liêu Đông, đảo xakhalin, Đài loan, Lữ Thuận
KẾT LUẬN: Đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
* Nguyên nhân:
+ Nhân dân bị áp bức, bóc lột nặng nề
+ Công nhân lao động từ 12 đến 14h điều kiện tồi tệ, lương thấp
DẪN ĐẾN đấu tranh.
* Hệ quả:
+ Các tổ chức nghiệp đoàn ra đời
+ 1901: Đảng xã hội dân chủ thành lập (Ca Ta-ama-xen lãnh đạo)
* Tiêu biểu:
-1906: +Phong trào công nhân phát triển mạnh
+Nông dân và nhân dân lao động đấu tranh chống tô thuế giá cả đắt đỏ.
-1907: Có 57 cuộc bãi công.
-1912: 46 cuộc bãi công -> 1917 có 398 cuộc bãi công