Văn 8 Nhận xét đoạn văn cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi

ĐứcHoàng2017

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2018
1,093
1,236
176
Hà Nội
Hocmai
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đề : Đoạn văn T-P-H về cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
Bài làm
Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong khổ thơ thức hai của bài thơ "Quê hương" đã được Tế Hanh khắc họa chân thực, sinh động nhất. Quả thật vậy ! Thời tiết, phong cảnh ngày dân làng thật đẹp đẽ, ôn hòa trong câu thơ mở đầu.
"Khi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng "
Đó là một ngày đẹp trời, ánh nắng lấp ló chiếu sáng khi bầu trời trời vẫn còn khá tối. Người dân làng chài dậy sớm lắm, họ tận hưởng bóng trời trong, cảm nhận những làn gió nhẹ nhàng mơn man da thịt đi đôi với hơi ấm hồng rực của ông mặt trời hứa hẹn một chuyến ra khơi mỹ mãn, bội thu những con cá thơm ngon. Đối với họ còn gì sung túc hơn những ngày đánh cá bình yên với biển lặng, gió nhẹ nhàn kéo theo những con sóng dập dềnh nối đuôi nhau. Sự bình yên sẽ có thể nổi bật nếu thiều những con thuyền hùng dũng được chỉ dẫn bởi những bàn tay điêu luyện của người dân trai tráng khuấy động một ngày làm việc hiệu quả của dân làng :
“ Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như co tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang “
Những thanh niên trai tráng, tràn đày sinh lực, tự tin đứng đàu bẻ lái con thuyền lướt vun vút trên sóng. Những con thuyền cũng năng nổ không kém dân chài, chúng khỏe khoắn lướt bâng băng cùng với hình ảnh so sánh độc đáo “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã”. Kết hợp với động từ, tính từ mạnh “phăng”, “hăng” con thuyền như chắp thêm đôi cánh, sải cánh nhịp nhàng trên dòng biển khơi bằng sự nhanh nhẹn của những giọt mồ hôi trên khuôn mặt của những người dân trai tráng vung nhịp chèo rất dứt khoát. Nếu bốn câu thơ đầu tạo nên vẻ mạnh mẽ, sung sức của con thuyền và người dân chài, thì cánh buồm tiếp theo là biểu trưng của cao quí và mộc mạc :
“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
Cánh buồm được miêu tả thật, cánh buồm trắng muốt trải rộng đón nhận đón nhận những làn gió đậm vị mặn của biển, hài màu trắng đó hòa quyện với nhau kết tinh cảm xúc gợi cảm đến người đọc. Cánh buồm cành trờ nên trừu tượng, thiêng liêng khi tác giả so sánh với mảnh hồn làng vĩ đại, gần gũi “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”, đó là biểu tượng của nhiệt huyết và ước ao ra khơi đánh cá, chinh phục sông để xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Tổng kết lại, với sự kết hợp các phương thức miêu tả và biểu cảm trữ tình, Tế Hanh đã khắc họa rõ nét cảnh đoàn thuyền ra khơi cùng với tấm lòng luôn gắn bó với quê hương.
"Mọi người có thể sửa và biến tấu cho cái đv này thêm êm dịu và có hồn hơn ."
 
Last edited by a moderator:

Trần Tuyết Khả

Cựu Mod Văn | Cựu phó CN CLB Địa
Thành viên
13 Tháng hai 2018
2,356
6,278
616
20
Hà Nội
Trường THPT Hoài Đức A
Đề : Đoạn văn T-P-H về cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
Bài làm
Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong khổ thơ thức hai của bài thơ "Quê hương" đã được Tế Hanh khắc họa chân thực, sinh động nhất. Quả thật vậy ! Thời tiết, phong cảnh ngày dân làng thật đẹp đẽ, ôn hòa trong câu thơ mở đầu.
"Khi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng "
Đó là một ngày đẹp trời, ánh nắng lấp ló chiếu sáng khi bầu trời trời vẫn còn khá tối. Người dân làng chài dậy sớm lắm, họ tận hưởng bóng trời trong, cảm nhận những làn gió nhẹ nhàng mơn man da thịt đi đôi với hơi ấm hồng rực của ông mặt trời hứa hẹn một chuyến ra khơi mỹ mãn, bội thu những con cá thơm ngon. Đối với họ còn gì sung túc hơn những ngày đánh cá bình yên với biển lặng, gió nhẹ nhàn kéo theo những con sóng dập dềnh nối đuôi nhau. Sự bình yên sẽ có thể nổi bật nếu thiều những con thuyền hùng dũng được chỉ dẫn bởi những bàn tay điêu luyện của người dân trai tráng khuấy động một ngày làm việc hiệu quả của dân làng :
“ Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như co tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang “
Những thanh niên trai tráng, tràn đày sinh lực, tự tin đứng đàu bẻ lái con thuyền lướt vun vút trên sóng. Những con thuyền cũng năng nổ không kém dân chài, chúng khỏe khoắn lướt bâng băng cùng với hình ảnh so sánh độc đáo “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã”. Kết hợp với động từ, tính từ mạnh “phăng”, “hăng” con thuyền như chắp thêm đôi cánh, sải cánh nhịp nhàng trên dòng biển khơi bằng sự nhanh nhẹn của những giọt mồ hôi trên khuôn mặt của những người dân trai tráng vung nhịp chèo rất dứt khoát. Nếu bốn câu thơ đầu tạo nên vẻ mạnh mẽ, sung sức của con thuyền và người dân chài, thì cánh buồm tiếp theo là biểu trưng của cao quí và mộc mạc :
“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
Cánh buồm được miêu tả thật, cánh buồm trắng muốt trải rộng đón nhận đón nhận những làn gió đậm vị mặn của biển, hài màu trắng đó hòa quyện với nhau kết tinh cảm xúc gợi cảm đến người đọc. Cánh buồm cành trờ nên trừu tượng, thiêng liêng khi tác giả so sánh với mảnh hồn làng vĩ đại, gần gũi “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”, đó là biểu tượng của nhiệt huyết và ước ao ra khơi đánh cá, chinh phục sông để xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Tổng kết lại, với sự kết hợp các phương thức miêu tả và biểu cảm trữ tình, Tế Hanh đã khắc họa rõ nét cảnh đoàn thuyền ra khơi cùng với tấm lòng luôn gắn bó với quê hương.
"Mọi người có thể sửa và biến tấu cho cái đv này thêm êm dịu và có hồn hơn ."
Chị có một số nhận xét, góp ý cho bài em như sau:
- Bài em gần như đã đủ các ý, như vậy em đã nắm được kiến thức cơ bản về bài
- Đề là đoạn văn tổng phân hợp nhưng như em viết thì nó đã trở thành đoạn ván quy nạp rồi. Em cần sửa câu mở đoạn
Chị thử gợi ý nhé
Đến với bài thơ " Đoàn thuyền đánh cá" của nhà thơ Huy Cận, ta thật ấn tượng với cảnh đoàn thuyền ra khơi khoẻ khoắn,...
- Mỗi lần trích thơ em đều xuống dòng, chị không biết em xuống để làm gì. Để dài hơn? Hay để nhìn đẹp hơn? Cho dù như thế nào thì nó cũng không khiến bài em gây thiện cảm với người đọc đâu. Nếu chỉ trích từ 1-2 câu, em nên đặt trong dấu ngoặc kép, giữa 2 câu thơ em có thể dùng dấu gạch chéo "/" để thể hiện đó là 2 câu thơ. Còn nhiều câu hơn hoặc cả đoạn thơ thì mình mới xuống dòng nha
- Từ ngữ trong bài của em một số câu mang tính khẩu ngữ hơn là ngôn ngữ viết.
- Đôi chỗ câu văn như bị cụt lủn, em không nên tách ra, mà có tách ra thì cũng cần liên kết chặt chẽ hơn
Quả thật vậy ! Thời tiết, phong cảnh ngày dân làng thật đẹp đẽ, ôn hòa trong câu thơ mở đầu.
Em có thể sửa thành Thật vậy, không gian của buổi ra khơi vừa hiện ra đã cho ta cảm nhận được một không gian trong trẻo, đẹp đẽ với gió nhẹ, rực rỡ nắng hồn
- Một vài câu giống như không có ý nghĩa vậy, có lẽ một phần do em đánh máy bị lỗi, có các từ em sử dụng không đúng, không phù hợp với ngữ cảnh
Thời tiết, phong cảnh ngày dân làng (ngày dân làng như nào?) thật đẹp đẽ, ôn hòa trong câu thơ mở đầu.

Những con thuyền cũng năng nổ không kém dân chài, chúng khỏe khoắn lướt bâng băng cùng với hình ảnh so sánh độc đáo “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã”. Kết hợp với động từ, tính từ mạnh (phải là cái gì đó kết hợp chứ) “phăng”, “hăng” con thuyền như chắp thêm đôi cánh, sải cánh nhịp nhàng trên dòng biển khơi bằng sự nhanh nhẹn của những giọt mồ hôi trên khuôn mặt của những người dân trai tráng vung nhịp chèo rất dứt khoát.
Đối với họ còn gì sung túc (đây là "hạnh phúc" chứ nhỉ?) hơn những ngày đánh cá bình yên với biển lặng, gió nhẹ nhàn kéo theo những con sóng dập dềnh nối đuôi nhau.

Nếu bốn câu thơ đầu tạo nên vẻ mạnh mẽ, sung sức của con thuyền và người dân chài, thì cánh buồm tiếp theo là biểu trưng của cao quí và mộc mạc
 
Top Bottom