Nguyên tắc thêm đuôi ing vào sau động từ

M

maidoany_nhi

Muốn biết được quy luật này, trước hết, bạn phải phân biệt được từ 1 vần và từ nhiều vần. Từ 1 vần và nhiều vần có quy luật riêng của nó:

1/ Đối với từ 1 vần: SWIM , kết thúc bằng Phụ âm ( M)- rồi đến Nguyên âm (I)- rồi Phụ âm (W), thì ta gấp đôi phụ âm cuối:

+gấp đôi:
Vd1: S W I M thành S W I M M I N G
Vd2: R U N thành R U N N I N G

+ Không gấp đôi:( vì không theo quy luật trên)
VD1: L O V E thành L O V I N G
VD2: T A K E thành T A K I N G

2/ Đối với từ nhiều vần (kết thúc bằng Phụ âm - Nguyên âm - Phụ âm) ( có 2 trường hợp)

+trường hợp 1: Không nhấn ở vần cuối
Vd: V I S I T /ví zịt / thành V I S I T I N G
Vd: L I S T E N / lí s sần /thành L I S T E N I N G
+ trường hợp 2: Nhấn ở vần cuối
Vd: F O R G E T / fo- gét / thành F O R G E T T I N G


Nguồn: Sưu tầm. ;)


Chúc bạn thành công trên bước đường học vấn của mình.
Thân ~ Nhi O:)
 
G

giapvinh

Đây là quy tắc bạn nhé!
Khi động từ một vần tận cùng bằng một phụ âm (trừ h, w, x, y), đi trước là một nguyên âm, ta gấp đôi phụ âm trước khi thêm –ing.
Ex: stop ( stopping, run ( running, etc. - Nhưng: Fix ( fixing, play ( playing (vì có x, y) ở cuối từ. Greet ( greeting (đi trước bằng 2 nguyên âm) Work ( working (đi trước bằng 2 phụ âm) - Quy luật này cũng áp dụng cho động từ 2 vần, miễn là dấu nhấn nằm trên vần cuối cùng: Be’gin ( beginning, pre’fer ( preferring Nhưng ‘suffer ( suffering (vì dấu nhấn nằm ở vần đầu)


Chúc bạn học thật tốt!!
 
Top Bottom