Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
* Nguyên nhân thất bại
- Khách quan:
+Thực dân Pháp đã ổn định được nền thống trị ở Việt Nam.
+Pháp cấu kết với các lực lượng đế quốc bên ngoài để đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam.
- Chủ quan:
+Các sĩ phu yêu nước tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản với một nhãn quan chính trị hạn chế.
•Tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản gián tiếp qua nhiều lăng kính chủ quan.
•Có những nhận thức khác nhau, hạn chế về vấn đề dân tộc, dân chủ.
+Việt Nam thiếu cơ sở kinh tế xã hội để khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh.
•Kinh tế:
•Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập không trọn vẹn.
•Kinh tế chuyển biến nhưng mang tính cục bộ, còn lại vẫn nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc vào Pháp.
•Xã hội: Bộ phận tư sản, tiểu tư sản ra đời nhưng vẫn là các tầng lớp, thế lực nhỏ yếu.
+Thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất và đường lối đấu tranh đúng đắn.
•Nhiệm vụ: chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam thuộc địa.
•Lực lượng: chưa xác định được động lực cách mạng là công nhân, nông dân.
* Ý nghĩa lịch sử
- Tiếp nối truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc, phản ánh sự nỗ lực của các sĩ phu tiến bộ đầu thế kỉ XX.
- Chuyển phong trào yêu nước từ lập trường phong kiến sang lập trường dân chủ tư sản.
- Có đóng góp cho nền văn hóa mới ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Để lại những bài học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau.
- Thất bại của phong trào chứng tỏ Việt Nam đang lâm vào khủng hoảng đường lối.
→ Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới.
- Khách quan:
+Thực dân Pháp đã ổn định được nền thống trị ở Việt Nam.
+Pháp cấu kết với các lực lượng đế quốc bên ngoài để đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam.
- Chủ quan:
+Các sĩ phu yêu nước tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản với một nhãn quan chính trị hạn chế.
•Tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản gián tiếp qua nhiều lăng kính chủ quan.
•Có những nhận thức khác nhau, hạn chế về vấn đề dân tộc, dân chủ.
+Việt Nam thiếu cơ sở kinh tế xã hội để khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh.
•Kinh tế:
•Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập không trọn vẹn.
•Kinh tế chuyển biến nhưng mang tính cục bộ, còn lại vẫn nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc vào Pháp.
•Xã hội: Bộ phận tư sản, tiểu tư sản ra đời nhưng vẫn là các tầng lớp, thế lực nhỏ yếu.
+Thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất và đường lối đấu tranh đúng đắn.
•Nhiệm vụ: chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam thuộc địa.
•Lực lượng: chưa xác định được động lực cách mạng là công nhân, nông dân.
* Ý nghĩa lịch sử
- Tiếp nối truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc, phản ánh sự nỗ lực của các sĩ phu tiến bộ đầu thế kỉ XX.
- Chuyển phong trào yêu nước từ lập trường phong kiến sang lập trường dân chủ tư sản.
- Có đóng góp cho nền văn hóa mới ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Để lại những bài học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau.
- Thất bại của phong trào chứng tỏ Việt Nam đang lâm vào khủng hoảng đường lối.
→ Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới.