- 8 Tháng sáu 2018
- 66
- 103
- 21
- 23
- Nam Định
- Trung học phổ thông Trực Ninh B


*Nguyên nhân sâu xa:
Vào cuối thế kỉ 19- đầu thế kỉ 20,sự phát triển khồn đồng đều giữa các nước tư bản về kinh tế và chính trị đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.
-Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa đã dẫn tới các cuộc chiến tranh đế quốc: chiến tranh Mĩ-Tây Ban Nha ( 1898 ); chiến tranh Anh- Bô ơ (1899-1902) ; chiến tranh Nga- Nhật ( 1904-1905).
-Để chuẩn bị một cuộc chiến tranh lớn nhằm tranh giành thị trường,thuộc địa, các nước đế quốc đã thành lạp hai khối quân sự đối lập: khối liên minh (1882) gồm Đức,Áo-Hung, Italia ; và khối hiệp ước (1907) gồm Anh,Pháp,Nga.Cả hai khối đều tích cực chạy đua vũ trang nhằm tranh nhau làm bá chủ thể giới.
*Nguyên nhân trực tiếp:
-Ngày 28/6/1914,thái tử Áo-Hung bị một phần tử người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a
Vào cuối thế kỉ 19- đầu thế kỉ 20,sự phát triển khồn đồng đều giữa các nước tư bản về kinh tế và chính trị đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.
-Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa đã dẫn tới các cuộc chiến tranh đế quốc: chiến tranh Mĩ-Tây Ban Nha ( 1898 ); chiến tranh Anh- Bô ơ (1899-1902) ; chiến tranh Nga- Nhật ( 1904-1905).
-Để chuẩn bị một cuộc chiến tranh lớn nhằm tranh giành thị trường,thuộc địa, các nước đế quốc đã thành lạp hai khối quân sự đối lập: khối liên minh (1882) gồm Đức,Áo-Hung, Italia ; và khối hiệp ước (1907) gồm Anh,Pháp,Nga.Cả hai khối đều tích cực chạy đua vũ trang nhằm tranh nhau làm bá chủ thể giới.
*Nguyên nhân trực tiếp:
-Ngày 28/6/1914,thái tử Áo-Hung bị một phần tử người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a