- 27 Tháng mười 2018
- 3,742
- 3,706
- 561
- Hà Nội
- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội


Chắc hẳn các bạn vẫn còn nhớ phần tính giới hạn và hàm số liên tục lớp 11 có hàm số được cho bởi 2 hoặc nhiều hơn 2 công thức. Thì trong nguyên hàm tích phân cũng có bài tập về loại hàm này.
Ví dụ 1: (Hàm cho sẵn luôn công thức)
Cho hàm [tex]f(x)=\left\{\begin{matrix} x+1, x\geq 0\\ e^{2x}, x\leq 0 \end{matrix}\right.[/tex]. Tính I=[tex]\int_{-1}^{2}f(x)dx[/tex]
Lời giải: Đơn giản chỉ cần chia khoảng tương ứng dữ kiện là tính được:
[tex]I=\int_{-1}^{0}f(x)dx+\int_{0}^{2}f(x)dx=\int_{-1}^{0}e^{2x}dx+\int_{0}^{2}(x+1)dx=\frac{9e^2-1}{e^2}[/tex]
Ví dụ 2: (Dạng hay gặp)
Cho hàm f(x) xác định trên R\{[TEX]\frac{1}{2}[/TEX] thỏa mãn f'(x)={[TEX]\frac{2}{2x-1}[/TEX] , f(0)=1 và f(1)=2. Giá trị của f(-1) và f(3) là?
Lời giải:
Với bài tập thường hay làm thì ta sẽ có : [tex]f(x)=ln|2x-1|+C[/tex]
Rồi sau đó sử dụng dữ kiện f(0)=1 để tìm ra C. Tuy nhiên nếu chỉ có thế vậy sao lại cho cả f(1)=2 làm gì?
Thì lúc này ta mới để ý là hàm số không xác định tai x=[TEX]\frac{1}{2}[/TEX] . Như vậy từ [TEX]\frac{1}{2}[/TEX] đổ về phía trái ta có 1 hàm f(x) , từ [TEX]\frac{1}{2}[/TEX] đổ về phía phải thì có 1 hàm f(x) khác.
Vậy lời giải đúng của bài:
[tex]\left\{\begin{matrix} f(x)=ln|2x-1|+C_1,x< \frac{1}{2}\\ f(x)=ln|2x-1|+C_2,x> \frac{1}{2} \end{matrix}\right.[/tex]
Như vậy với dữ kiện f(0)=1 ta tính được [TEX]C_1=1[/TEX], với f(1)=2 ta tính được [TEX]C_2=2[/TEX]
Vậy f(-1)+f(3)=[tex](ln3+1)+(ln5+2)=ln15+3[/tex]
Ví dụ 3: Cho hàm f(x) xác định trên R\{-2;1} thỏa mãn [tex]f'(x)=\frac{1}{x^2+x-2}[/tex] ; f(-3)-f(3)=0 và f(0)=[TEX]\frac{1}{3}[/TEX]. Giá trị của f(4)+f(-1)-f(4) là?
Lời giải:
Cũng tương tự như bài trên, bài này chỉ khác ở chỗ f(x) cho bởi 3 hàm số trên 3 khoảng tương ứng. Vẫn làm như bình thường.
Ta có : [tex]f'(x)=\frac{1}{3}(\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x+2})[/tex]
=>
[tex]f(x)=\left\{\begin{matrix} \frac{1}{3}(ln|x-1|-ln|x-2|)+C_{1},x< -2\\ \frac{1}{3}(ln|x-1|-ln|x-2|)+C_{2},-2<x< 1\\ \frac{1}{3}(ln|x-1|-ln|x-2|)+C_{3},1<x \end{matrix}\right.[/tex]
Dựa vào giả thiết f(0)=[TEX]\frac{1}{3}[/TEX] thay vào tính được [TEX]C_{2}[/TEX]=[TEX]\frac{1}{3}+\frac{1}{3}ln3[/TEX]
Dựa vào giả thiết f(-3)-f(3)=0 thay vào ta tính được: [TEX]C_{1}-C_{3}=\frac{1}{3}ln10[/TEX]
Vậy f(-4)+f(-1)-f(4)=[TEX]\frac{1}{3}ln\frac{5}{2}+\frac{1}{3}ln2-\frac{1}{3}ln\frac{1}{2}+C_1-C_3+C_2=\frac{1}{3}ln2 + \frac{1}{3}[/TEX]
Nhìn chung dạng này nếu gặp phải thì không phải là khó, chỉ cần làm một vài lần, lần sau gặp lại là sẽ làm được!
Ví dụ 1: (Hàm cho sẵn luôn công thức)
Cho hàm [tex]f(x)=\left\{\begin{matrix} x+1, x\geq 0\\ e^{2x}, x\leq 0 \end{matrix}\right.[/tex]. Tính I=[tex]\int_{-1}^{2}f(x)dx[/tex]
Lời giải: Đơn giản chỉ cần chia khoảng tương ứng dữ kiện là tính được:
[tex]I=\int_{-1}^{0}f(x)dx+\int_{0}^{2}f(x)dx=\int_{-1}^{0}e^{2x}dx+\int_{0}^{2}(x+1)dx=\frac{9e^2-1}{e^2}[/tex]
Ví dụ 2: (Dạng hay gặp)
Cho hàm f(x) xác định trên R\{[TEX]\frac{1}{2}[/TEX] thỏa mãn f'(x)={[TEX]\frac{2}{2x-1}[/TEX] , f(0)=1 và f(1)=2. Giá trị của f(-1) và f(3) là?
Lời giải:
Với bài tập thường hay làm thì ta sẽ có : [tex]f(x)=ln|2x-1|+C[/tex]
Rồi sau đó sử dụng dữ kiện f(0)=1 để tìm ra C. Tuy nhiên nếu chỉ có thế vậy sao lại cho cả f(1)=2 làm gì?
Thì lúc này ta mới để ý là hàm số không xác định tai x=[TEX]\frac{1}{2}[/TEX] . Như vậy từ [TEX]\frac{1}{2}[/TEX] đổ về phía trái ta có 1 hàm f(x) , từ [TEX]\frac{1}{2}[/TEX] đổ về phía phải thì có 1 hàm f(x) khác.
Vậy lời giải đúng của bài:
[tex]\left\{\begin{matrix} f(x)=ln|2x-1|+C_1,x< \frac{1}{2}\\ f(x)=ln|2x-1|+C_2,x> \frac{1}{2} \end{matrix}\right.[/tex]
Như vậy với dữ kiện f(0)=1 ta tính được [TEX]C_1=1[/TEX], với f(1)=2 ta tính được [TEX]C_2=2[/TEX]
Vậy f(-1)+f(3)=[tex](ln3+1)+(ln5+2)=ln15+3[/tex]
Ví dụ 3: Cho hàm f(x) xác định trên R\{-2;1} thỏa mãn [tex]f'(x)=\frac{1}{x^2+x-2}[/tex] ; f(-3)-f(3)=0 và f(0)=[TEX]\frac{1}{3}[/TEX]. Giá trị của f(4)+f(-1)-f(4) là?
Lời giải:
Cũng tương tự như bài trên, bài này chỉ khác ở chỗ f(x) cho bởi 3 hàm số trên 3 khoảng tương ứng. Vẫn làm như bình thường.
Ta có : [tex]f'(x)=\frac{1}{3}(\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x+2})[/tex]
=>
[tex]f(x)=\left\{\begin{matrix} \frac{1}{3}(ln|x-1|-ln|x-2|)+C_{1},x< -2\\ \frac{1}{3}(ln|x-1|-ln|x-2|)+C_{2},-2<x< 1\\ \frac{1}{3}(ln|x-1|-ln|x-2|)+C_{3},1<x \end{matrix}\right.[/tex]
Dựa vào giả thiết f(0)=[TEX]\frac{1}{3}[/TEX] thay vào tính được [TEX]C_{2}[/TEX]=[TEX]\frac{1}{3}+\frac{1}{3}ln3[/TEX]
Dựa vào giả thiết f(-3)-f(3)=0 thay vào ta tính được: [TEX]C_{1}-C_{3}=\frac{1}{3}ln10[/TEX]
Vậy f(-4)+f(-1)-f(4)=[TEX]\frac{1}{3}ln\frac{5}{2}+\frac{1}{3}ln2-\frac{1}{3}ln\frac{1}{2}+C_1-C_3+C_2=\frac{1}{3}ln2 + \frac{1}{3}[/TEX]
Nhìn chung dạng này nếu gặp phải thì không phải là khó, chỉ cần làm một vài lần, lần sau gặp lại là sẽ làm được!