Nguyễn Du - Đăk Lăk

F

flames.of.desire

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Năm nay mình định thi chuyên toán Nguyễn Du - Đăk Lăk, mình muốn thử súc với mấy đề năm trước nhưng không biết ở đâu, có bạn nào biết thì cho mình biết với nha và cho mình biết bao nhiêu điểm là đậu trường , cám ơn các bạn nha
:):):)
 
L

lamnun_98

Đề thi chuyên toán Nguyễn Du tỉnh ĐăkLăk năm 2009-2010

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐĂK LĂK

ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2009 – 2010

MÔN TOÁN CHUYÊN
Thời gian làm bài 150 phút
Ngày thi: 26/6/2009
Bài 1: (3 điểm)
1)Giải phương trình [FONT=MathJax_Main]([/FONT][FONT=MathJax_Math]x[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Math]x[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT][FONT=MathJax_Main]27[/FONT][FONT=MathJax_Main])[/FONT][FONT=MathJax_Main]([/FONT][FONT=MathJax_Math]x[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Math]x[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT][FONT=MathJax_Main]64[/FONT][FONT=MathJax_Main])[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Main]2010[/FONT]
2)Giải hệ[FONT=MathJax_Size4]⎧[/FONT][FONT=MathJax_Size4]⎩[/FONT][FONT=MathJax_Size4]⎨[/FONT][FONT=MathJax_Size4]⎪[/FONT][FONT=MathJax_Size4]⎪[/FONT][FONT=MathJax_Size4]⎪[/FONT][FONT=MathJax_Size4]⎪[/FONT][FONT=MathJax_Size4]⎪[/FONT][FONT=MathJax_Size4]⎪[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT][FONT=MathJax_Math]x[/FONT][FONT=MathJax_Main]−[/FONT][FONT=MathJax_Math]y[/FONT][FONT=MathJax_Main]−[/FONT][FONT=MathJax_Main]−[/FONT][FONT=MathJax_Main]−[/FONT][FONT=MathJax_Main]−[/FONT][FONT=MathJax_Main]√[/FONT][FONT=MathJax_Main]−[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Math]x[/FONT][FONT=MathJax_Main]−[/FONT][FONT=MathJax_Math]y[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Main]7[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT][FONT=MathJax_Main]1[/FONT][FONT=MathJax_Math]x[/FONT][FONT=MathJax_Main]−[/FONT][FONT=MathJax_Math]y[/FONT][FONT=MathJax_Main]−[/FONT][FONT=MathJax_Main]−[/FONT][FONT=MathJax_Main]−[/FONT][FONT=MathJax_Main]−[/FONT][FONT=MathJax_Main]√[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Math]x[/FONT][FONT=MathJax_Main]−[/FONT][FONT=MathJax_Math]y[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT]
Bài 2: (2 điểm)
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho Parabol (P):[FONT=MathJax_Math]y[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Math]x[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT] và đường thẳng (d):[FONT=MathJax_Math]y[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Math]k[/FONT][FONT=MathJax_Math]x[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT][FONT=MathJax_Math]k[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Main]−[/FONT][FONT=MathJax_Math]k[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT][FONT=MathJax_Main]1[/FONT]
1) Chứng minh đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi k
2) Gọi [FONT=MathJax_Math]x[/FONT][FONT=MathJax_Main]1[/FONT][FONT=MathJax_Main],[/FONT][FONT=MathJax_Math]x[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT] là 2 hoành độ của các giao điểm.Tìm k để [FONT=MathJax_Math]x[/FONT][FONT=MathJax_Main]1[/FONT][FONT=MathJax_Main].[/FONT][FONT=MathJax_Math]x[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT] đạt GTLN
Bài 3: (2 điểm)
1) Tìm x và y nguyên sao cho [FONT=MathJax_Math]x[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Main]4[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Math]y[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT][FONT=MathJax_Main]1[/FONT]
2) Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh:
[FONT=MathJax_Math]a[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT][FONT=MathJax_Math]b[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT][FONT=MathJax_Math]c[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Math]a[/FONT][FONT=MathJax_Math]b[/FONT][FONT=MathJax_Math]c[/FONT][FONT=MathJax_Main]<[/FONT][FONT=MathJax_Math]a[/FONT][FONT=MathJax_Main]([/FONT][FONT=MathJax_Math]b[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT][FONT=MathJax_Math]c[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Main])[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT][FONT=MathJax_Math]b[/FONT][FONT=MathJax_Main]([/FONT][FONT=MathJax_Math]a[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT][FONT=MathJax_Math]c[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Main])[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT][FONT=MathJax_Math]c[/FONT][FONT=MathJax_Main]([/FONT][FONT=MathJax_Math]a[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT][FONT=MathJax_Math]b[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Main])[/FONT]
Bài 4(2 điểm)
1) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB =[FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Main]√[/FONT] cm.[FONT=MathJax_Math]A[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]B[/FONT][FONT=MathJax_Size4]ˆ[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Main]45[/FONT][FONT=MathJax_Main]0[/FONT]Tính thể tích hình được tạo thành
khi quay tam giác ABC một vòng quanh BC.
2)Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A, B. Gọi M, N là tiếp tuyến chung của (O) và (O’).( M thuộc (O) và N thuộc (O'))Chứng minh AB đi qua trung điểm I của MN.
Bài 5(1điểm)
Cho tứ giác ABCD có AB = CD, BC không song song với AD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Đường thẳng MN cắt AB tại I và cắt CD tại J.
Chứng minh:[FONT=MathJax_Math]A[/FONT][FONT=MathJax_Math]I[/FONT][FONT=MathJax_Math]N[/FONT][FONT=MathJax_Size4]ˆ[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Math]D[/FONT][FONT=MathJax_Math]J[/FONT][FONT=MathJax_Math]N[/FONT][FONT=MathJax_Size4]ˆ[/FONT]
 
S

sieumau88

Đề thi này được ST bởi diendantoanhoc.net
http://diendantoanhoc.net/forum/ind...ớp-10-thpt-chuyen-nguyễn-du-dak-lak/?p=417270
__________________________

Bài 1: (3 điểm)

1) Giải phương trình: $\sqrt{x^2+2x}=-2x^2-4x+3$
2) Chứng minh rằng:
$P=1.2.3....2002 .\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2001}+\dfrac{1}{2002}\right)$ chia hết cho 2003.

Bài 2: (3 điểm)

1) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: $3xy+6x+y-52=0$
2) Tìm các số thực $x$, $y$ thỏa mãn: $\dfrac{2x}{x^2+1}=y^2-4y+5$.

Bài 3: (2 điểm)

Cho đường tròn $(O)$ đường kính $AB=2R$. Gọi $C$ là điểm bất kì thuộc $(O)$ ($0<CA<CB$). Qua $B$ vẽ đường thẳng $d$ vuông góc với đường thẳng $AB$, tiếp tuyến tại $C$ cắt đường thẳng $d$ tại $D$ và đường thẳng $AB$ tại $E$, $OC$ cắt đường thẳng $d$ tại $F$.
1) Chứng minh rằng $BCEF$ là hình thang.
2) Gọi $G$ là giao điểm của $AC$ và $EF$. Giả sử tứ giác $ODCG$ là hình bình hành. Tính $OF$ theo $R$.

Bài 4: (1 điểm)

Xác định các góc của tam giác $ABC$ biết $AC<AB$, đường cao $AH$ và đường trung tuyến $AM$ chia góc $\widehat{BAC}$ thành ba phần bằng nhau.

Bài 5: (1 điểm)

Số thực $x$ thay đổi và thỏa mãn điều kiện: $x^2+(3-x)^2$\geq $5$.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: $A=x^4+(3-x)^4+6x^2(3-x)^2$
 
F

flames.of.desire

2)Giải hệ⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪3x−y−−−−√−22x−y=731x−y−−−−√+32x−y=2

có nghĩa là gì vậy bạn?
:(
 
Top Bottom