Tâm sự Người Việt sắp được xem nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ

Ye Ye

Cây bút Truyện ngắn 2017|Thần tượng văn học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
10 Tháng bảy 2017
2,064
2,347
434
Hà Nam
NEU (Dream)
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nếu thời tiết thuận lợi, người Việt sẽ có cơ hội đón xem nguyệt thực dài nhất thế kỷ mà ba năm sau mới quay lại.

Ông Đặng Vũ Tuấn Sơn, Chủ tịch Hội thiên văn học trẻ Việt Nam (VACA) cho biết, nguyệt thực toàn phần diễn ra vào rạng sáng 28/7 và mọi vùng miền Việt Nam đều có thể quan sát. Trên thế giới, hầu hết châu Phi, phần lớn châu Á và châu Âu quan sát thuận lợi, khu vực lân cận khác theo dõi một phần hiện tượng.

Nguyệt thực sẽ kéo dài hơn 5 tiếng, từ 00h14 đến 6h28, trong đó nguyệt thực toàn phần bắt đầu từ 2h30 đến 4h13. "Do kéo dài 103 phút nên lần này là nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21", ông Sơn nói.

nguyetthuc-9083-1531308058.jpg

Sự chênh lệch về độ dài của nguyệt thực là do bóng của Trái Đất khá lớn. Nếu Mặt Trăng đi qua gần khu trung tâm của vùng bóng tối (umbra) nghĩa là Mặt Trăng sẽ mất nhiều thời gian để đi qua đó. Nó sẽ ở sau bóng của Trái Đất lâu hơn nên nguyệt thực toàn phần kéo dài. Còn nếu Mặt Trăng chỉ đi qua rìa của umbra thì nguyệt thực sẽ ngắn.

Khác với nhật thực, người xem có thể dùng mắt thường để quan sát nguyệt thực, Nhưng các chuyên gia khuyến cáo nếu có thêm thiết bị như ống nhòm, kính thiên văn hoặc máy ảnh thì hiện tượng này sẽ trở nên thú vị hơn.

Nguyệt thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vị trí thẳng hàng với Trái Đất và Mặt Trời nên bị che khuất bởi bóng của Trái Đất. Khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối thì có nguyệt thực một phần. Khi Mặt trăng đi qua và nằm hoàn toàn trong vùng bóng tối thì có nguyệt thực toàn phần.
Nguồn: vnexpress.net
 

Nguyễn Hương Trà

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
18 Tháng tư 2017
3,551
3,764
621
22
Du học sinh
Foreign Trade University
Nếu thời tiết thuận lợi, người Việt sẽ có cơ hội đón xem nguyệt thực dài nhất thế kỷ mà ba năm sau mới quay lại.

Ông Đặng Vũ Tuấn Sơn, Chủ tịch Hội thiên văn học trẻ Việt Nam (VACA) cho biết, nguyệt thực toàn phần diễn ra vào rạng sáng 28/7 và mọi vùng miền Việt Nam đều có thể quan sát. Trên thế giới, hầu hết châu Phi, phần lớn châu Á và châu Âu quan sát thuận lợi, khu vực lân cận khác theo dõi một phần hiện tượng.

Nguyệt thực sẽ kéo dài hơn 5 tiếng, từ 00h14 đến 6h28, trong đó nguyệt thực toàn phần bắt đầu từ 2h30 đến 4h13. "Do kéo dài 103 phút nên lần này là nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21", ông Sơn nói.


Sự chênh lệch về độ dài của nguyệt thực là do bóng của Trái Đất khá lớn. Nếu Mặt Trăng đi qua gần khu trung tâm của vùng bóng tối (umbra) nghĩa là Mặt Trăng sẽ mất nhiều thời gian để đi qua đó. Nó sẽ ở sau bóng của Trái Đất lâu hơn nên nguyệt thực toàn phần kéo dài. Còn nếu Mặt Trăng chỉ đi qua rìa của umbra thì nguyệt thực sẽ ngắn.

Khác với nhật thực, người xem có thể dùng mắt thường để quan sát nguyệt thực, Nhưng các chuyên gia khuyến cáo nếu có thêm thiết bị như ống nhòm, kính thiên văn hoặc máy ảnh thì hiện tượng này sẽ trở nên thú vị hơn.

Nguyệt thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vị trí thẳng hàng với Trái Đất và Mặt Trời nên bị che khuất bởi bóng của Trái Đất. Khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối thì có nguyệt thực một phần. Khi Mặt trăng đi qua và nằm hoàn toàn trong vùng bóng tối thì có nguyệt thực toàn phần.
Nguồn: vnexpress.net
lần này Việt Nam chỉ quan sát được nguyệt thực 1 phần thôi cậu ạ
 

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
Nếu thời tiết thuận lợi, người Việt sẽ có cơ hội đón xem nguyệt thực dài nhất thế kỷ mà ba năm sau mới quay lại.

Ông Đặng Vũ Tuấn Sơn, Chủ tịch Hội thiên văn học trẻ Việt Nam (VACA) cho biết, nguyệt thực toàn phần diễn ra vào rạng sáng 28/7 và mọi vùng miền Việt Nam đều có thể quan sát. Trên thế giới, hầu hết châu Phi, phần lớn châu Á và châu Âu quan sát thuận lợi, khu vực lân cận khác theo dõi một phần hiện tượng.

Nguyệt thực sẽ kéo dài hơn 5 tiếng, từ 00h14 đến 6h28, trong đó nguyệt thực toàn phần bắt đầu từ 2h30 đến 4h13. "Do kéo dài 103 phút nên lần này là nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21", ông Sơn nói.


Sự chênh lệch về độ dài của nguyệt thực là do bóng của Trái Đất khá lớn. Nếu Mặt Trăng đi qua gần khu trung tâm của vùng bóng tối (umbra) nghĩa là Mặt Trăng sẽ mất nhiều thời gian để đi qua đó. Nó sẽ ở sau bóng của Trái Đất lâu hơn nên nguyệt thực toàn phần kéo dài. Còn nếu Mặt Trăng chỉ đi qua rìa của umbra thì nguyệt thực sẽ ngắn.

Khác với nhật thực, người xem có thể dùng mắt thường để quan sát nguyệt thực, Nhưng các chuyên gia khuyến cáo nếu có thêm thiết bị như ống nhòm, kính thiên văn hoặc máy ảnh thì hiện tượng này sẽ trở nên thú vị hơn.

Nguyệt thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vị trí thẳng hàng với Trái Đất và Mặt Trời nên bị che khuất bởi bóng của Trái Đất. Khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối thì có nguyệt thực một phần. Khi Mặt trăng đi qua và nằm hoàn toàn trong vùng bóng tối thì có nguyệt thực toàn phần.
Nguồn: vnexpress.net
Em biết nè cái này em đọc trên Báo Mới !!!
 
  • Like
Reactions: Ye Ye

Cute Boy

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng một 2018
770
1,510
216
Tuyên Quang
THCS Chết nhiêu lần
mình nghĩ không xem được, vì miền bắc sắp mưa mà
 
  • Like
Reactions: Ye Ye

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs
Nếu thời tiết thuận lợi, người Việt sẽ có cơ hội đón xem nguyệt thực dài nhất thế kỷ mà ba năm sau mới quay lại.

Ông Đặng Vũ Tuấn Sơn, Chủ tịch Hội thiên văn học trẻ Việt Nam (VACA) cho biết, nguyệt thực toàn phần diễn ra vào rạng sáng 28/7 và mọi vùng miền Việt Nam đều có thể quan sát. Trên thế giới, hầu hết châu Phi, phần lớn châu Á và châu Âu quan sát thuận lợi, khu vực lân cận khác theo dõi một phần hiện tượng.

Nguyệt thực sẽ kéo dài hơn 5 tiếng, từ 00h14 đến 6h28, trong đó nguyệt thực toàn phần bắt đầu từ 2h30 đến 4h13. "Do kéo dài 103 phút nên lần này là nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21", ông Sơn nói.


Sự chênh lệch về độ dài của nguyệt thực là do bóng của Trái Đất khá lớn. Nếu Mặt Trăng đi qua gần khu trung tâm của vùng bóng tối (umbra) nghĩa là Mặt Trăng sẽ mất nhiều thời gian để đi qua đó. Nó sẽ ở sau bóng của Trái Đất lâu hơn nên nguyệt thực toàn phần kéo dài. Còn nếu Mặt Trăng chỉ đi qua rìa của umbra thì nguyệt thực sẽ ngắn.

Khác với nhật thực, người xem có thể dùng mắt thường để quan sát nguyệt thực, Nhưng các chuyên gia khuyến cáo nếu có thêm thiết bị như ống nhòm, kính thiên văn hoặc máy ảnh thì hiện tượng này sẽ trở nên thú vị hơn.

Nguyệt thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vị trí thẳng hàng với Trái Đất và Mặt Trời nên bị che khuất bởi bóng của Trái Đất. Khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối thì có nguyệt thực một phần. Khi Mặt trăng đi qua và nằm hoàn toàn trong vùng bóng tối thì có nguyệt thực toàn phần.
Nguồn: vnexpress.net
Hay quá
Lần này nhất định mik sẽ ngắm và chụp lạ
 
  • Like
Reactions: Ye Ye

Ye Ye

Cây bút Truyện ngắn 2017|Thần tượng văn học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
10 Tháng bảy 2017
2,064
2,347
434
Hà Nam
NEU (Dream)
Last edited by a moderator:

Ye Ye

Cây bút Truyện ngắn 2017|Thần tượng văn học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
10 Tháng bảy 2017
2,064
2,347
434
Hà Nam
NEU (Dream)

Nguyễn Hương Trà

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
18 Tháng tư 2017
3,551
3,764
621
22
Du học sinh
Foreign Trade University
Ngày bé tớ xem nguyệt thực 1 lần rồi
Nhưng lúc đấy bé quá chẳng biết nguyệt thực là gì nên tiếc lắm
tớ cũng xem rồi
bố tớ nói đó là nguyệt thực nên lúc đó tớ mới biết hihi
chứ khi đó nhỏ quá cứ tưởng gấu ăn trăng nữa cơ :D
hồi bé tớ xem là nguyệt thực toàn phần luôn @Ye Ye
 
  • Like
Reactions: Ye Ye
Top Bottom