[Ngữ văn 9] Truyện Kiều + Hoàng Lê nhất thống chí

A

asami12

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mọi người giúp em 1 số đề này với (Tất cả đều là đoạn văn :D)

Truyện Kiều:
1/ Phân tích tài nghệ miêu tả ngoại hình nhân vật của Nguyễn Du trong đoạn trích "Chị em Thúy Kiều"
2/ Cảm nhận của em về bức họa tuyệt đẹp trong 4 câu đầu đoạn trích "Cảnh ngày xuân"
3/ Cảm nhận của em về cảnh thiên nhiên trong 6 câu cuối đoạn trích "Cảnh ngày xuân"
4/ Phân tích 8 câu cuối đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích"

Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi 14):
1/ Cảm nhận của em về những phẩm chất của người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ trong đoạn trích hồi thứ 14 của Hoàng Lê nhất thống chí.
2/ Cảm nhận của em về những hành động mạnh mẽ quyết đoán của người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ.
3/ Chứng minh Quang Trung là một người có trí tuệ sáng suốt.

Em cám ơn trước :D
 
L

lan_phuong_000

Truyện Kiều:
1/ Phân tích tài nghệ miêu tả ngoại hình nhân vật của Nguyễn Du trong đoạn trích "Chị em Thúy Kiều"
2/ Cảm nhận của em về bức họa tuyệt đẹp trong 4 câu đầu đoạn trích "Cảnh ngày xuân"
3/ Cảm nhận của em về cảnh thiên nhiên trong 6 câu cuối đoạn trích "Cảnh ngày xuân"
4/ Phân tích 8 câu cuối đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích"
1.
[FONT=&quot]Về nghệ thuật[/FONT]
[FONT=&quot]Nghệ thuật tả người từ khái quát đến tả chi tiết; tả ngoại hình mà bộc lộ tính cách, dự báo số phận.[/FONT]
[FONT=&quot]- Ngôn ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh ước lệ, các biện pháp ẩn dụ, nhân hoá, so sánh, dùng điển cố.
2.
[/FONT] [FONT=&quot]Vừa giới thiệu thời gian, vừa giới thiệu không gian mùa xuân. Mùa xuân thấm thoắt trôi mau như thoi dệt cửi. Tiết trời đã bước sang tháng 3, tháng cuối cùng của mùa xuân (Thiều quang: ánh sáng đẹp, ánh sáng ngày xuân).[/FONT]
[FONT=&quot]Cỏ non xanh tận chân trời[/FONT]
[FONT=&quot]Cành lê trắng điểm một vài bông hoa[/FONT]
[FONT=&quot]- Cảnh vật mới mẻ tinh khôi giàu sức gợi cảm.[/FONT]
[FONT=&quot]- Không gian khoáng đạt, trong trẻo.[/FONT]
[FONT=&quot]- Màu sắc hài hoà tươi sáng.[/FONT]
[FONT=&quot]- Thảm cỏ non trải rộng với gam màu xanh, làm nền cho bức tranh xuân. Bức tranh tuyệt đẹp về mùa xuân, cảnh sống động có hồn, thể hiện sự sáng tạo của Nguyễn Du.[/FONT]
[FONT=&quot]So sánh với câu thơ cổ:[/FONT]
[FONT=&quot]- Bút pháp gợi tả vẽ lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân có:[/FONT]
[FONT=&quot]+ Hương vị: Hương thơm của cỏ.[/FONT]
[FONT=&quot]+ Màu sắc: Màu xanh mướt cảu cỏ.[/FONT]
[FONT=&quot]+ Đường nét: Cành lê điểm vài bông hoa.[/FONT]
[FONT=&quot]“Phương thảo liên thiên bích”: Cỏ thơm liền với trời xanh.[/FONT]
[FONT=&quot]“Lê chi sổ điểm hoa”: Trên cành lê có mấy bông hoa.[/FONT]
[FONT=&quot]Cảnh vật đẹp dường như tĩnh lại.[/FONT]
[FONT=&quot]+Bút pháp gợi tả câu thơ cổ đã vẽ lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân có hương vị, màu sắc, đường nét:[/FONT]
[FONT=&quot]- Hương thơm của cỏ non (phương thảo).[/FONT]
[FONT=&quot]Cả chân trời mặt đất đều một màu xanh (Liên thiên bích).[/FONT]
[FONT=&quot]- Đường nét của cành lê thanh nhẹ, điểm vài bông hoa gợi cảnh đẹp tĩnh tại, yên bình.[/FONT]
[FONT=&quot]Điểm khác biệt: Từ “trắng” làm định ngữ cho cành lệ, khiến cho bức tranh mùa xuân gợi ấn tượng khác lạ, đây là điểm nhấn nổi bật thần thái của câu thơ, màu xanh non của cỏ cộng sắc trắng hoa lệ tạo nên sự hài hoà tuyệt diệu, biểu hiện tài năng nghệ thuật của tác giả.[/FONT]
[FONT=&quot]Tác giả sử dụng thành công nghệ thuật miêu tả gợi cảm cùng với cách dùng từ ngữ và nghệ thuật tả cảnh tài tình, tạo nên một khung cảnh tinh khôi, khoáng đạt, thanh khiết, giàu sức sống.
3.
[/FONT] [FONT=&quot]Điểm chung: vẫn mang nét thanh dịu của mùa xuân.[/FONT]

[FONT=&quot]Khác nhau bởi thời gian, không gian thay đổi (sáng - chiều tà; vào hội - tan hội).[/FONT]
[FONT=&quot]- Những từ láy “tà tà, thanh thanh, nao nao” không chỉ dừng ở việc miêu tả cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con người. Hai chữ “nao nao” “thơ thẩn” gợi cảm giác, cảnh vật nhuốm màu tâm trạng.[/FONT]
[FONT=&quot]Thiên nhiên đẹp nhưng nhuốm màu tâm trạng: con người bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui sắp hết, sự linh cảm về một điều sắp xảy ra.[/FONT]
[FONT=&quot]Cảm giác nhộn nhịp, vui tươi, nhường chỗ cho nỗi bâng khuâng, xao xuyến trước lúc chia tay: không khí rộn ràng của lễ hội không còn nữa, tất cả nhạt dần, lặng dần.
[/FONT]
[FONT=&quot]==> Tham khảo nha bạn, trên là thông tin!!!
[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
 
A

asami12

Thanks. Thế còn những đề khác thì sao ạ? :D Em đang cần gấp lắm, mọi người giúp em với!!
 
K

kimcuong09

4 câu thơ đầu trong đoạn trích " cảnh ngày xuân "

2 câu thơ đầu " ngày xuân con én đưa thoi / thiều quang chín chục đã ngoài 60 '' gợi tả khung cảnh ngày xuân theo cách riêng, vừa gợi ko gian vừa nói thời gian. Hình ảnh én đưa thoi là một ẩn dụ nhân hóa. Dùng hình ảnh én đưa thoi nhà thơ đã gợi đc ko gian khoáng đạt của mùa xuân. Trên bầu trời trong xanh, én dập dìu bay lượn. Từng đàn én trap liệng nhu nhũng con thoi trên khung cửi. Hình ảnh thơ ko chỉ gợi ko gian mà còn nói thời gian. Nhà thơ đã dựa trên thành ngữ " thòi gian thấm thoắt thoi đưa ". Mùa xuân đang trôi đi rấn nhanh.
Thiều quang là 1 h/ả đẹp. Nó vừa gợi đc cái màu hồng của sắc xuân, vừa gợi cái ấm áp của khí xuân. Làn ánh sáng đẹp ấy đã bc sag tháng thứ 3- tháng cuói cùng của mùa xuân. Ta bắt gặp một chút nuối tiếc trong lời thơ.
Sau khung cảnh mùa xuân là cảnh vật " cỏ non xanh tận chân trời/ cành lê trắng điểm một vài bông hoa "
Hai câu thơ nhu 1 buc hoa tuyet dep về cảnh vật mùa xuân. Nền của bức tranh là màu xanh non mơn mởn, ngọt ngào của cỏ non, trải dài trải rộng đến tận trân trời bao la. Trên cái nền thiên thanh dịu mát điiểm xuyết một vài bông hoa lê mói hé lộ khoe sắc khoe hương. 2 chữ trắng điểm là nhãn tự. NDu như một họa sĩ tài ba phối sắc pha màu cho bức tranh. Màu xanh của cỏ non hòa quyện vs màu tráng tinh khiết của hoa lê khiến cho khung cảnh ngày xuân thêm thơ mộng, tràn đầy sức sống.
 
T

tunkute123

Đề 2: bức họa tuyệt đẹp

1. Cảnh thiên nhiên mùa xuân trong đoạn thơ đc ND mt theo bước đi của thời gian .
+ 4 câu đàu: mt cảnh sắc mùa xuân.
+ 8 câu thơ tiếp: mt cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
+ 6 câu còn lại : cảnh chị em kiều đi chơi xuân về khi lễ hội đã tan
Suy ra: Cách tổ chức kết cấu này cho phép người đọc nhận ra:
+ sự vận động của thiên nhiên và sự biến đổi trong tâm trạng của con người
+ Cảnh xuân trong những câu mở đầu với cảnh xuân sau khi chị em kiều đi chơi về có những thay đổi rõ rệt
Suy ra: từ đó cho ta thấy :+ Cảnh vật và tâm trạng của nhân vật trong thơ ND bao giờ cũng vận động chứ ko đứng yên
+ Cách miêu tả như ND cũng là theo nguyên tắc của thơ xưa, tả cảnh ngụ tình có nghĩa là ở đoạn thơ này ND đã mt cảnh mùa xuân qua cái nhìn tâm trạng và đc nhìn từ tâm trạng của chị em kiều theo nguyên tắc: “cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu_ người bùn cản có vui đâu bao h”
2. cảnh mùa xuân hiện ra trong 4 câu thơ đàu là cảnh sắc đc nhìn và mt từ cái nhìn thời gian và ko gian.
a. * hai câu thơ đầu: là cái nhìn thời gian về khung cảnh mùa xuân đó là cái nhìn thấm đẫm tâm trạng của người trong cuộc.
“Ngày xuân con én đưa thoi
thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.”
- câu thơ”con én đưa thoi ” có thể hiểu theo 2 cách
- + những cánh chim én có thực rộn ràng bay lượn giưã bầu trời mùa xuân trong sáng.
- + cánh én đưa thoi là biểu tượng của bc đi thời gian: thời gian mùa xuân đang trôi qua rất nhanh. Khung cảnh mùa xuân ở đây đã đc nhìn từ cái nhìn tâm trạng của chị em TK đó là cái nhìn tươi trẻ.
- Ở câu thơ thứ hai từ “đã ngoài ” ẩn chứa thái độ để làm rõ hơn cái nhiì của chị em kiêù về bc đi thời gian của mùa xuân và đó là một cái nhìn nuối tiếc.
Ở đây do sự tiết chế về ngôn từ, do tư cách của người chuyện, do quy tắc của việc biểu hiện cái tôi trong văn học trung đại ND đã ko thể để cho nhân vật của mình kêu lên đầy nuối tiếc, đầy táo bạo và mãnh liệt như xuân Diệu_ nhà thơ mới nhẩt trong các nhà thơ mới, sống sau ND một TK_ dù là tâm trạng mới bc đi của mùa xuân là giống nhau ở 2 thi sĩ
“tôi ko chờ nắng hạ mới hoài xuân ”(vội vàng)
Nên “nhanh lên chứ, vội vàng lên với chứ
Em em ơi tình non đã già rồi”(giục giã)
b. Hai câu thơ TT là bức tranh xuân đc tả cận cảnh với cái nhìn ko gian
dẫn đến đây là 2 ccâu thơ “tuyệt bút ” của ND khi mt
+ chỉ với 2 câu mà mùa xuân hiện ra như 1 bức tranh có màu sắc tuyệt diệu, hài hoà. Thảm cỏ xanh làm nền cho bức tranh xuân, trên cái nền ấy điểm một vài bông hoa lê trắng. Màu xanh và sắc trắng tôn vinh lẫn nhau tạo ra một bức tranh xuân sống động, mới mẻ, tinh khiết và tràn đầy sức sống.
+ chỉ bằng 1 nét vẽ cảnh mùa xuân dường như đc nhuộn trong 1 màu xanh mềm mại và non tơ dẫn đến Cách dùng từ của ND đã khéo léo tài tình tạo nên màu xanh ấy:” cỏ non xanh rợn chân trời ” . Trong câu thơ này từ “non ”vừa bổ nghĩa cho từ cỏ đứng trước lại vừa bổ nghĩa cho từ xanh ở sau dẫn đến gợi nên một màu xanh non tơ và óng ả. Ko chỉ thế 3 từ “tận chân trời” lại khiến cho màu xanh ấy kết thành hình khối, mở rộng ko gian đó là 1 ko gian xuân bạt ngàn màu xanh (ngập tràn màu xanh) đúng hơn là một biển cỏ xanh mênh mông, bát ngát và dào dạt sức sống xanh non tơ.
+ trên kái nền xanh gợi cảm ấy tác giả điểm xuyết sắc trắng của một vài bông hoa trên cành lê “cành lê trắng điểm 1 vài bông hoa ”
Suy ra chọn cỏ và hoa lê để mt sắc xuân đã có từ rất lâu trong thơ ca cổ của TQ
“ cỏ thơm liền với trời xanh
Trên cành llê có mấy bông hoa ”
Và có thể viết 2 câu thơ tuyệt bút ND đã mượn ý thơ từ 2 câu thơ cổ nói trên. Bằng tài hoa của mình ND đã thổi vào đó ngọn gió vô hình của tâm tình để tạo ra sự sống riêng biệt cho 2 câu thơ tuyệt bút của mình. Đó là ở câu thơ thứ 2 ông thêm 1 từ “trắng , ông lại còn đảo ngược cách dùng từ thông dụng:” điểm trắng” suy ra “trắng điểm ” . Chỉ một chút thay đổi đó thôi tưởng là đơn giản vậy mà ngoài ND khó có ai có thể làm đc bởi vì nếu viết “điểm trắng ” thì ý thơ và âm điệu của thơ ko thay đổi nhưng đó chỉ là cách vẽ tranh của một nghệ nhân bắt chước mà ko có hồn . Kòn ND viết trắng điểm thì lại ltạo ra yếu tố bất ngờ nghĩa là “trắng điểm”tức là điểm xuyết vaof đó 1 chút sắc trắng của mình để chăm chút tô điểm cho sắc xuân bằng bàn tay vô hình của tạo hoá 1 cáhc ý nhị và tinh tế chính vì thế thêm 1 chút, thay đổi 1 chút vậy mà hương của cành lê tưởng chừgn như ko còn là chính nó. Cách dùng từ # biệt đã giúp ND tạo ra 2 thế giới # biệt và như thế ND đã tô đậm hợp cảnh mùa xuân sinh động, gợi cảm, non tơ, mềm mại và hài hoà màu sắc
 
Top Bottom