N
nhokman1996
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Hiện thực chiến tranh được rất nhiều nhà thơ làm chất liệu đưa vào tác phẩm và điều hiển nhiên hình ảnh người lính trong chiến tranh cũng được đưa vào để nhằm khắc họa lại cái chiến tranh khốc liệt và rất cực khổ . Bài thơ "đồng chí" của Chính hữu cùng với hình ảnh người lính và hình ảnh của ánh trăng đã để lại trong lòng người đọc những cảm xúc khó quên . Cả bài thơ đã thể hiện rõ được tình đồng đội và sự gắng bó của quân đội nhân nhân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Vào đầu khổ thơ cho ta biết rõ hoàn cảnh xuất thân và những mất mát của những người lính khi ra đi tham gia vào kháng chiến đầy gian khổ:
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Họ đều là những nông dân lâu nay sống nhờ làm nông nhưng bây giờ họ phải khoác áo chiến sĩ ra đi để tham gia vào chiến trường máu lửa . Anh thì từ quê hương nước mặn đồng chua còn tôi thì từ làng nghèo đất cày lên sỏi đá. Hai người họ đều cùng giống nhau ở cái "Nghèo" nhưng ở họ là một phẩm chất rất quả quyết rất dũng cảm. Những cái khổ và nghèo đó không làm họ chùn bước , họ ra đi để giành lại sự tự do cho dân tộc và cả đất nước:
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng Chí !..."
Họ ra đi không hề có hẹn trước và cũng không hề quen biết nhau nhưng khi tham gia vào kháng chiến họ lại "Súng bên Súng , đầu sát bên đầu" họ cùng có chung nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc , họ cùng có chung lí tưởng , một khác khao . Từ chung lí tưởng và chung nhiệm vụ đã kéo họ lại gần nhau , cùng nhau chịu cái lạnh giá của chiến trường và khi ngủ thì cùng chung chăn . Chính những điều đó đã làm cho họ thành tri kỉ và chiến hữu của nhau. Từ đồng chí được tách ra làm một hàng riêng như một nốt nhấn , nhấn mạnh lại cái tình đồng đội và vừa là bản lề cho khổ thơ thứ hai. Ở kháng chiến ít có người lính nào mà không nhớ đến nhà và quê hương cũng như những người nhà đang nhớ đến họ mà khổ thơ hai hiện lên để khắc họa điều đó :
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Đối với người nông dân thì làm ruộng là rất quang trọng nhưng họ đã gửi bạn thân cày và gian nhà thì " mặc kệ" gió lung lay , hai câu nói rất dứt khoác thể hiện rõ cái lòng quyết tâm giải phóng đất nước và dân tộc của họ. Tuy dứt khoác như thế nhưng trong họ vẫn có cái nỗi nhớ , cái nỗi nhớ về quê hương , cái nỗi nhớ về cái làng , nỗi nhớ về gia đình. Hình ảnh "Giếng nước , gốc đa" là hình ảnh ẩn dụ cho những con người ở quê hương hay những gia đình nhớ mong những người lính đã tham gia vào kháng chiến. Bỏ lại sau lưng những nỗi nhớ và kỉ niệm người lính bước vào cuộc chiến đấu gian khổ:
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán đẫm mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần anh có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau ta nắm lấy bàn tay
Đất nước ta vẫn chưa giàu mạnh, những người lính ra trận đối mặt với cái giá rét , những cơn sốt , những cơn ớn lạnh , Áo thì rách vai , Quần vài mảnh vá chỉ bấy nhiêu thôi ta cũng có thể thấy cái gian khổ và thiếu thốn của những người chiến sĩ nhưng ở họ lại có những nụ cười , nụ cười buốc giá , lặn câm nhưng chứa đầy những hơi ấm tinh thần , họ đối mặt với cái gian khổ và thiếu thốn thế đấy nhưng họ không hề sợ hãi mà lại nở nụ cười , Tuy đôi chân không có giày phải đạp tới những nơi đất đá , phải đạp nên những nơi đất lạnh nhưng đôi chân của họ luôn luôn đứng vững , luôn luôn kề sát nhau chiến đấu. Họ gần bên nhau đối mặt cùng giá lạnh nhưng ở họ có hơi ấm từ nụ cười , hơi ấm từ đôi bàn tay giúp họ vượt qua được cái gian khổ. Tiếp nối về tình đồng đội và một chút lãng mạng là khổ thơ cuối của bài :
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Màn đêm buôn xuống , những người lính phải đối mặt với khu rừng hoang vắng và những đợt sương xuống phủ trắng cả khu rừng , đủ làm lạnh đến xương tuỷ nhưng ở họ lại một lần nữa là tình đồng chí , họ đứng sát bên nhau không hề sợ hãi hay lạnh lẽo vì họ đã đứng cạnh nhau được nhận hơi ấm của nhau . Hình ảnh " đầu súng trăng treo" là một sự kết hợp giữa cái hiện thực và cái mơ mộng , hình ảnh "súng" tượng trưng cho chiến đấu còn hình ảnh "trăng" thể hiện cho cái thanh bình . Dường như sự hoà hợp này thể hiện cho cái mục đích mà người lính đang chiến đấu cho đó chính là chiến đấu cho sự yên bình của đất nước.
Bài thơ đồng chí với giọng thơ chân thật và hình ảnh lãng mạng đã cho ta thấy được hiện thực khốc liệt của chiến tranh , cái gian khổ và sự thiếu thốn của những người lính trong chiến tranh , nhưng đặc biệt bài thơ cho ta thấy được cái tình đồng chí thiên liêng và qua đó ta cũng có thể thấy được sự quan sát của Chính Hữu về người lính trong thời kháng chiến thật tinh tế.
Vào đầu khổ thơ cho ta biết rõ hoàn cảnh xuất thân và những mất mát của những người lính khi ra đi tham gia vào kháng chiến đầy gian khổ:
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Họ đều là những nông dân lâu nay sống nhờ làm nông nhưng bây giờ họ phải khoác áo chiến sĩ ra đi để tham gia vào chiến trường máu lửa . Anh thì từ quê hương nước mặn đồng chua còn tôi thì từ làng nghèo đất cày lên sỏi đá. Hai người họ đều cùng giống nhau ở cái "Nghèo" nhưng ở họ là một phẩm chất rất quả quyết rất dũng cảm. Những cái khổ và nghèo đó không làm họ chùn bước , họ ra đi để giành lại sự tự do cho dân tộc và cả đất nước:
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng Chí !..."
Họ ra đi không hề có hẹn trước và cũng không hề quen biết nhau nhưng khi tham gia vào kháng chiến họ lại "Súng bên Súng , đầu sát bên đầu" họ cùng có chung nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc , họ cùng có chung lí tưởng , một khác khao . Từ chung lí tưởng và chung nhiệm vụ đã kéo họ lại gần nhau , cùng nhau chịu cái lạnh giá của chiến trường và khi ngủ thì cùng chung chăn . Chính những điều đó đã làm cho họ thành tri kỉ và chiến hữu của nhau. Từ đồng chí được tách ra làm một hàng riêng như một nốt nhấn , nhấn mạnh lại cái tình đồng đội và vừa là bản lề cho khổ thơ thứ hai. Ở kháng chiến ít có người lính nào mà không nhớ đến nhà và quê hương cũng như những người nhà đang nhớ đến họ mà khổ thơ hai hiện lên để khắc họa điều đó :
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Đối với người nông dân thì làm ruộng là rất quang trọng nhưng họ đã gửi bạn thân cày và gian nhà thì " mặc kệ" gió lung lay , hai câu nói rất dứt khoác thể hiện rõ cái lòng quyết tâm giải phóng đất nước và dân tộc của họ. Tuy dứt khoác như thế nhưng trong họ vẫn có cái nỗi nhớ , cái nỗi nhớ về quê hương , cái nỗi nhớ về cái làng , nỗi nhớ về gia đình. Hình ảnh "Giếng nước , gốc đa" là hình ảnh ẩn dụ cho những con người ở quê hương hay những gia đình nhớ mong những người lính đã tham gia vào kháng chiến. Bỏ lại sau lưng những nỗi nhớ và kỉ niệm người lính bước vào cuộc chiến đấu gian khổ:
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán đẫm mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần anh có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau ta nắm lấy bàn tay
Đất nước ta vẫn chưa giàu mạnh, những người lính ra trận đối mặt với cái giá rét , những cơn sốt , những cơn ớn lạnh , Áo thì rách vai , Quần vài mảnh vá chỉ bấy nhiêu thôi ta cũng có thể thấy cái gian khổ và thiếu thốn của những người chiến sĩ nhưng ở họ lại có những nụ cười , nụ cười buốc giá , lặn câm nhưng chứa đầy những hơi ấm tinh thần , họ đối mặt với cái gian khổ và thiếu thốn thế đấy nhưng họ không hề sợ hãi mà lại nở nụ cười , Tuy đôi chân không có giày phải đạp tới những nơi đất đá , phải đạp nên những nơi đất lạnh nhưng đôi chân của họ luôn luôn đứng vững , luôn luôn kề sát nhau chiến đấu. Họ gần bên nhau đối mặt cùng giá lạnh nhưng ở họ có hơi ấm từ nụ cười , hơi ấm từ đôi bàn tay giúp họ vượt qua được cái gian khổ. Tiếp nối về tình đồng đội và một chút lãng mạng là khổ thơ cuối của bài :
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Màn đêm buôn xuống , những người lính phải đối mặt với khu rừng hoang vắng và những đợt sương xuống phủ trắng cả khu rừng , đủ làm lạnh đến xương tuỷ nhưng ở họ lại một lần nữa là tình đồng chí , họ đứng sát bên nhau không hề sợ hãi hay lạnh lẽo vì họ đã đứng cạnh nhau được nhận hơi ấm của nhau . Hình ảnh " đầu súng trăng treo" là một sự kết hợp giữa cái hiện thực và cái mơ mộng , hình ảnh "súng" tượng trưng cho chiến đấu còn hình ảnh "trăng" thể hiện cho cái thanh bình . Dường như sự hoà hợp này thể hiện cho cái mục đích mà người lính đang chiến đấu cho đó chính là chiến đấu cho sự yên bình của đất nước.
Bài thơ đồng chí với giọng thơ chân thật và hình ảnh lãng mạng đã cho ta thấy được hiện thực khốc liệt của chiến tranh , cái gian khổ và sự thiếu thốn của những người lính trong chiến tranh , nhưng đặc biệt bài thơ cho ta thấy được cái tình đồng chí thiên liêng và qua đó ta cũng có thể thấy được sự quan sát của Chính Hữu về người lính trong thời kháng chiến thật tinh tế.