[Ngữ văn 9] Kiều ở lầu Ngưng Bích

N

nekoyami

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1798547_1704773176415457_2984618129290361274_n.jpg
 
1

123khanhlinh

Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du , đoạn nói về tâm trạng của Thúy Kiều ở lầu Ngưng Bích vẫn được người đọc xưa nay coi là một trong những đoạn thơ tuyệt vời về nghệ thuật tả cảnh và tả tình. Thế nhưng cái hay của cả đoạn thơ như ngưng đọng lại trong những câu thơ cuối cùng, ở bốn bức tranh thiên phú:
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ dàu dàu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.​
Tám câu thơ trên là cảnh nhưng thực sự là tình, Nguyễn Du tả cảnh nhưng thực sự là tả tình.
Bốn bức tranh đều được nhà thơ khởi đầu bằng hai tiếng "buồn trông" nghĩa là nỗi buồn đã ssẵn tự trong lòng trước khi nhìn vào cảnh và ngắm cảnh cùng với nỗi buồn ấy, vừa ngắm vừa buồn, càng ngắm càng buồn, càng buồn càng ngắm. Nói như thế thật là hợp lý, thật đúng với tâm trạng Thúy Kiều lúc này. Vì sao vậy ? Vì nỗi buồn của Kiều là nỗi buồn lớn, không phải là một nỗi buồn thoáng vqua vì một duyên cớ chốc lát, mà là nỗi buồn đeo đẳng suốt cả đời người. Quả thạt, trong suốt phần đầu của Truyện Kiều, chưa bao giờ Kiều buồn như lúc này, bởi chưa bao giờ Kiều kịp có lúc để nhìn vào chuyện buồn của mình, ngẫm cho kỹ, thấm cho sâu về chuyện buồn ấy. Xa Kim Trọng, phải bán mình chuộc cha, Kiều chỉ kịp đau đớn. Nhưng gia biến nặng nề, nỗi đau của cha, nỗi đau của mẹ, nỗi buồn của các em, những điều ấy đòi hỏi Kiều phải đứng vững, tạm quên mình đi để giải quyết việc nhà cho trọn đạo một người con, một người chị. Phải rời gia đình, cùng Mã Giám Sinh ra đi, trong nỗi buồn vì không vẹn tình với Kim Trọng, Kiều có niềm an ủi đã cứu được gia đình. Vừa đến Lâm Tri, bước vào nhà mụ Tú Bà, chưa kịp hồi sức sau một chặng đường dài "Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh " , Kiều đã hoảng hốt vì quang cảnh nhà mụ, Kiều gặp ngay một trận "tam bành" của con mụ buôn thịt người ác độc ấy. Có lẽ Kiều đã đau, đã nhục,đã căm hờn,nhưng chưa kịp buồn.

Nguồn ST
 
N

nekoyami

Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du , đoạn nói về tâm trạng của Thúy Kiều ở lầu Ngưng Bích vẫn được người đọc xưa nay coi là một trong những đoạn thơ tuyệt vời về nghệ thuật tả cảnh và tả tình. Thế nhưng cái hay của cả đoạn thơ như ngưng đọng lại trong những câu thơ cuối cùng, ở bốn bức tranh thiên phú:
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ dàu dàu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.​
Tám câu thơ trên là cảnh nhưng thực sự là tình, Nguyễn Du tả cảnh nhưng thực sự là tả tình.
Bốn bức tranh đều được nhà thơ khởi đầu bằng hai tiếng "buồn trông" nghĩa là nỗi buồn đã ssẵn tự trong lòng trước khi nhìn vào cảnh và ngắm cảnh cùng với nỗi buồn ấy, vừa ngắm vừa buồn, càng ngắm càng buồn, càng buồn càng ngắm. Nói như thế thật là hợp lý, thật đúng với tâm trạng Thúy Kiều lúc này. Vì sao vậy ? Vì nỗi buồn của Kiều là nỗi buồn lớn, không phải là một nỗi buồn thoáng vqua vì một duyên cớ chốc lát, mà là nỗi buồn đeo đẳng suốt cả đời người. Quả thạt, trong suốt phần đầu của Truyện Kiều, chưa bao giờ Kiều buồn như lúc này, bởi chưa bao giờ Kiều kịp có lúc để nhìn vào chuyện buồn của mình, ngẫm cho kỹ, thấm cho sâu về chuyện buồn ấy. Xa Kim Trọng, phải bán mình chuộc cha, Kiều chỉ kịp đau đớn. Nhưng gia biến nặng nề, nỗi đau của cha, nỗi đau của mẹ, nỗi buồn của các em, những điều ấy đòi hỏi Kiều phải đứng vững, tạm quên mình đi để giải quyết việc nhà cho trọn đạo một người con, một người chị. Phải rời gia đình, cùng Mã Giám Sinh ra đi, trong nỗi buồn vì không vẹn tình với Kim Trọng, Kiều có niềm an ủi đã cứu được gia đình. Vừa đến Lâm Tri, bước vào nhà mụ Tú Bà, chưa kịp hồi sức sau một chặng đường dài "Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh " , Kiều đã hoảng hốt vì quang cảnh nhà mụ, Kiều gặp ngay một trận "tam bành" của con mụ buôn thịt người ác độc ấy. Có lẽ Kiều đã đau, đã nhục,đã căm hờn,nhưng chưa kịp buồn.

Nguồn ST
#123khanhlinh: Cậu đơn thuần chỉ là đi phân tích những câu thơ này ~ Tớ muốn hỏi về "bức thiên phú" ở đây. Từ hiểu được cụm từ này thì mới có thể lí luận văn học, chứng minh được :D chứ phân tích thôi thì...
 
B

bongbin302

- Bức thiên phú có nghĩa là một áng văn thơ hay, đăc sắc do trời ban cho
-----> Từ đó ta tìm xem những nghệ thuật độc đáo (khắc họa nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại) , biện pháp tu từ -----> thấy được nỗi nhớ người thân, cảm giác cô đơn, trơ trọi của nàng Kiều
(Nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại - tả cảnh ngụ tình đặc sắc ( chỉ tả cảnh nhưng trong đó thể hiện được cái tình - nỗi buồn của Kiều ) , hệ thống từ láy phong phú là nét đặc biệt trong đoạn trích này, làm cho đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích của thi hào Nguyễn Du trở thành 1 bức thiên phú đọc đáo
(thanks cho mình nhé :) )
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
I realized why I was lost. It's not because I didn't have a map... It was because I didn't have a destination.
Tôi nhận ra vì sao mình lạc đường, không phải vì tôi không có bản đồ, mà vì tôi không có một điểm đến !
 
N

nekoyami

- Bức thiên phú có nghĩa là một áng văn thơ hay, đăc sắc do trời ban cho
-----> Từ đó ta tìm xem những nghệ thuật độc đáo (khắc họa nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại) , biện pháp tu từ -----> thấy được nỗi nhớ người thân, cảm giác cô đơn, trơ trọi của nàng Kiều
(Nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại - tả cảnh ngụ tình đặc sắc ( chỉ tả cảnh nhưng trong đó thể hiện được cái tình - nỗi buồn của Kiều ) , hệ thống từ láy phong phú là nét đặc biệt trong đoạn trích này, làm cho đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích của thi hào Nguyễn Du trở thành 1 bức thiên phú đọc đáo
(thanks cho mình nhé :) )
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
I realized why I was lost. It's not because I didn't have a map... It was because I didn't have a destination.
Tôi nhận ra vì sao mình lạc đường, không phải vì tôi không có bản đồ, mà vì tôi không có một điểm đến !

Cảm ơn bạn :3 Nhưng bạn có thể giải nghĩa rõ hơn bức "thiên phú" không? Hiểu nôm na thì là vậy :-* nhưng mình muốn hiểu thật kĩ. Ừ thì ai cũng biết đó là 1 áng văn thơ tuyệt bút thể hiện tài hoa của Nguyễn Du. Nhưng sao người ta lại gọi là "thiên phú" ~ "thiên phú" ở đây có nghĩa là gì ? Mình cẩn giải nghĩa rõ ràng, rành mạch, cụ thể hơn :D
 
B

bongbin302

Cảm ơn bạn :3 Nhưng bạn có thể giải nghĩa rõ hơn bức "thiên phú" không? Hiểu nôm na thì là vậy :-* nhưng mình muốn hiểu thật kĩ. Ừ thì ai cũng biết đó là 1 áng văn thơ tuyệt bút thể hiện tài hoa của Nguyễn Du. Nhưng sao người ta lại gọi là "thiên phú" ~ "thiên phú" ở đây có nghĩa là gì ? Mình cẩn giải nghĩa rõ ràng, rành mạch, cụ thể hơn :D
Ở đây người ta gọi là '' thiên phú'' bởi vì theo như những dẫn chứng mình đã nói trên ( nghệ thuật ,...) đã chứng minh rằng đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích của Nguyễn Du là 1 tuyệt tác văn thơ như trời ban cho ( đại loại như thế : ) )
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
I realized why I was lost. It's not because I didn't have a map... It was because I didn't have a destination.
Tôi nhận ra vì sao mình lạc đường, không phải vì tôi không có bản đồ, mà vì tôi không có một điểm đến !
 
Top Bottom