[ngữ văn 9]Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La - Phông Ten

  • Thread starter chansung_8101997
  • Ngày gửi
  • Replies 2
  • Views 7,397

S

sam_biba

đề bài: Quan điểm của Hi - po - lít - ten có gần với quan điểm của Nguyễn Đình Thi trong "Tiếng nói của văn nghệ" khong?
Các bạn giúp mjk nhé...mjk thks liền :p

Có! về quan điểm thỳ đúng là gần giống đấy:

- Tác phẩm nghệ thuật phản ánh hiện thực khách quan và phản ánh hiện thực khách quan một cách sáng tạo theo cách riêng của mình.
- Người nghệ sĩ gửi vào tác phẩm của mình những bài học luận lí hay triết lí hoặc những tư tưởng tình cảm thái độ.
- Người nghệ sĩ lớn đem tới cho thời đại một cách sống của tâm hồn.

 
H

hanhhap1997

. Đọc - Hiểu văn bản
-Tâm địa độc ác, gian ngoan xảo quyệt.
?Vừa đáng ghét vừa đáng thương.
-Hình ảnh:Bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã,tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc.
- Đáng thương, trộm cướp, khốn khổ, bất hạnh , vô lại.
-Đặc tính:
+Thích sống cô đơn
+Tập trung đông để tấn công con mồi
+Ăn tươi nuốt sống
?Đáng ghét,vô dụng.
? Cái nhìn khách quan, chính xác.

-Bạo chúa khát máu
"Nếu nhà bác học chỉ thấy con sói ấy là một con vật có hại,thì nhà thơ,với đầu óc phóng khoáng hơn,lại phát hiện ra những khía cạnh khác."
-Độc ác mà cũng khổ sở
-Trộm cướp song bị mắc mưu nhiều hơn.
-Vụng về, chẳng có tài trí nên đói hoá rồ.
"Ông để cho Buy-Phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc".
*Nghệ thuật lập luận: So sánh, đối chiếu
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
A. Cho thấy sự khác nhau giữa một văn bản khoa học và văn bản văn học.
B. Nhà khoa học quan tâm đến những đến những biểu hiện tự nhiên của loài vật.
C. Nhà thơ ngụ ngôn ngoài những biểu hiện tự nhiên còn chú ý đến đời sống tâm hồn, trí tuệ phức tạp của loài vật bằng cách nhân hoá chúng.
D. Cả A,B,C đều đúng.
*.Mục đích lập luận của Hi-Pô-LitTen:
Việc tác giả sử dụng nghệ thuật lập luận so sánh ,đối chiếu nhằm mục đích gì?
III.Tổng kết-ghi n
 
Top Bottom