Trên cơ sở nắm diễn biếnvà mối liên hệ của các sự việc, thí sinh cần xác định được bài học toát lên từ câu chuyện đặc biệt là ở lời thoại cuối cùng của nhân vật cây si: “Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?”. Bài học đó là: những gì mà bản thân mình không muốn thì đừng bắt người khác phải nhận ( thí sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau về nội dung bài học).-Thí sinh phải xác định được nội dung bài học được rút ra từ câu chuyện chính là vấn đề nghị luận mà người làm bài phải triển khai thông quahệ thống luận điểm, luận cứ và các phép lập luận. Vấn đề nghị luận ấy có thể được triển khai bằng nhiều luận điểm và luận cứ khác nhau miễn là có sức thuyết phục. Sau đây là một số gợi ý:+ Từcâu chuyệnthísinh cóthểxácđịnhđượctrong cuộc sống, có nhiều điều màbảnthân mìnhkhông muốnnhận( sự đau đớn, khổđau, mất mát, bấthạnh...). Và dùvẫncó
lúckhông tránhđượcnhưng bảnthân mỗingườikhông ai mong nhữngđiềuđóđếnvớimình. + Không nên đem lạicho ngườikhácnhững điều mà mình không muốn (nỗiđau đớn, khổđau, sự mất mát hay bấthạnh...) dù vô tình hay cố ý.+ Không đượcích kỷ hay thờơ, dửngdưng, vô tình trướchậuquảcủanhững lời nói hay hành động mà chính bảnthân mìnhđã gây nên đối với người khác vàphảibiếtđặtmìnhtrong hoàncảnhcủangườikhácđểthấuhiểu, sẻchia vàthông cảm... + Mỗi con người không chỉ biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho bản thân mà còn cần biếtđem lạicho ngườikhácniềmvui, niềmhạnhphúc...+ Bàihọcrútra cho bảnthân trong quan hệvớingườikhác
nguồn google