[Ngữ Văn 8]

M

manh550

Lão Hạc nhé

tác phẩm đã đề lại những giá trí hiện thực vào nhân đạo cao cả. Về giá trị hiện thực, tác phẩm đã miêu tả đời sống cực khổ của người nông dân trong xã hội cũ, điển hình là Lão Hạc. Xã hội phong kiến ấy đã đẩy người nông dân vào sự nghèo khổ, sự ách tác, khiến họ phải đi làm nghề trộm cắp như Binh Tư thì mới có cái ăn hay phải đành chọn cái chết như lão Hạc để được làm người lương thiện. Và từ sự nghèo khố ấy đã dẫn đến sự vô tâm, ích kỉ, lấn đi bản tính tốt của mình. Ngoài ra, tác phẩm còn phê phán những tục lệ xấu vào thời điểm đó như thách cưới cao và nạn đi làm đồn điền cao su. Gía trị nhân đạo trong tác phẩm đã được thế hiện rõ ràng qua sự lương thiện của Lão Hạc. Khi thấy con trai mình phẫn chí vì ko cưới dc vợ vì họ thách cưới nặng quá và nhà cũng nghèo nên không đáp ứng dc, rồi cậu bỏ đi phu đồn điền cao su, lão đau lòng thương con trai. Lão phải tự hứa với mình dù có túng tiền đến đâu cũng ko được chạm vào mảnh vườn, phải để dành để khi con trai lão về rồi mới có cái để làm ăn và cưới vợ. Đến khi túng quá, lão phải đành bán con chó Vàng, người bạn lâu năm và thân thiết của lão. Lão cảm thấy rất đau đớn và dằn vặt bản thân, đến nỗi, khi chết, lão cụng chon cách chết của một con chó để chuộc tội với cậu Vàng. Tất cả đều xuất phát từ tấm lòng thương con và và sự hi sinh cao cả cho con của lão. Ngoài ra, giá trị nhân đạo của tác phẩm cũng có thế thấy được qua tình nghĩa làng xóm của lão Hạc và ông giáo. Trước khi chết, lão Hạc ko những gửi số tiền dành dụm được và mảnh vườn cho ông giáo mà con gửi thêm tiền làm ma chay, điều nay chứng tỏ rằng lão có lòng tự trong cao và ko muốn làm phiền hàng xóm vì lão biết, nhà họ cũng ko khá giả hơn mình bao nhiêu. Còn nhân vật ông giáo, là một người bạn tốt, là chỗ dựa tinh thân của của lão Hạc. Ông giáo là người động viên lão Hạc khi lão bán con Vàng, là người mà lão có thể tin tưởng để gửi tiền, vườn và cũng là người cố giúp lão trong lúc khó khăn dù bị lão từ chối thẳng chừng. Và khi nghe Binh Tư kể chuyện lão mượn bã chó để giết một con chó, ông giá đã rất buồn, ngỡ ngàng khi thấy “con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư…” để rồi khi chứng kiến cái chết đau đớn của lão Hạc thì mới biết sự thật và ngộ ra một suy nghĩ khác. Qua đây, ta có thể thấy rằng tác giả Nam Cao có một sự đồng cảm và lòng yêu thương đối với những người nông dân trong xã hội cũ này.
 
1

123khanhlinh

Giá trị nhân đạo:_Đề cao phẩm chất cao đẹp của người nông dân
+Lão Hạc: mặc dù miếng ăn ghè sát đất nhưng lão vẫn quyết không theo Binh Tư làm chuyện xấu
+Chị Dậu: 1 người phụ nữ yêu chồng, thương con
Giá trị hiện thực:
Tố cáo xã hội phong kiến bất công, chà đạp lên con người nhất là những người nông dân nghèo khổ như Lão Hạc, Chị Dậu
+ Lão Hạc thì bị miếng cơm manh áo gì sát đất
+ Chị Dậu: chịu ảnh sưu cao thuế nặng
...
 
Top Bottom