[Ngữ văn 8] Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

  • Thread starter emcamoncacanhchi_nhieulam
  • Ngày gửi
  • Replies 4
  • Views 13,099

B

barbie_girl_1996

1/Tác giả nhớ về kỉ niệm của buổi tựư trường đầu tiên
Sự hồi tưởng ấy giúp tác giả gợi nhớ về buổi học đàu tiên cùng sự thiêng liêng đáng trân trọng của những kỉ niệm đó.Đây chính là chủ đề của tác phẩm
3/Đọc phần ghi nhớ
II)
1/Căn cứ: vào nhan đề
vào các câu, từ:buổi tựu trường
Hăng nam...
Tôi quên ...
Cảnh vât ........
:)>-


đây là : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản mà em ?:khi (196):

e nhầm sang : Tôi đi học của Thanh Tịnh oy`:khi (24):
 
M

minhaxinhdep

Bạn cần phần đọc hiểu văn bản hay phần luyện tập.Mình làm phần đọc hiểu mà.Dưới đây là phần luyện tập:
1/a)Đối tượng của vb:rừng cọ
vấn đề chính:tình cảm của người dân sông Thao
Trình tự:miêu tả \Rightarrowsự gắn bó với cây cọ\Rightarrowtình cảm với cây cọ
Không thể thay đổi trình tự này
b)Chủ đề của vb này là tình cảm của con người sông Thao đối với rừng cọ quê mình
c)Phần miêu tả cho người đọc biết vẻ đẹp của rừng cọ sông Thao\Rightarrowca ngợi,
Phần tiếp theo cho người đọc biết cong dụng của rừng cọ sông Thao\Rightarrowsự gắn bó với rừng cọ\Rightarrowgắn bó ruột thịt
d)Chẳng có ....trập trùng
bóng râm...,chẳng ướt đầu
Cuộc sống... cây cọ
Người sông Thao...quê mình
.....................................(bạn tự tìm thêm,dễ mà)
2/Ý b) và ý d) sẽ làm cho bài văn lạc đề
3/Các ý là c và g
Các ý chưa sát với đề:e và d
SỬA:(theo mạch cảm xúc của bạn nhé)
 
Last edited by a moderator:
H

hieufronze1

MB:từ xưa đến nay đã có nhiều người quan tâm và quan điểm về cách học ,hành quan hệ của chúng cái nào quan trọng hơn . tiêt trước ta đã học bài " bàn luận về pháp học " La Sơn , Phu Tử , nguyễn Thiếp đã có đề cặp đến vấn đề này . lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc . tuần tự tiến lên học đến tứ thư , ngũ kinh .họa may kẻ nhân tài mới lập được công , nhà nước nhờ thế mà vững yên .dó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người . xin chớ bỏ qua.
TB: đoạn tấu của nguyễn thiếp là kinh nghiệm của ông đã đúc kết được trong nhiều năm học và dạy học của mình cùng với phương pháp dạy học của một bậc thầy nho giáo đời tống của trung quốc đó là chu tử .
theo cách dạy của hai bậc thầy trên ." học rộng rồi tóm lược cho gọn , theo điều học mà làm ".
vậy chúng ta cần biết học là gì? hành là gì?
học là quá trình tiếp thu tri thức của nhân loại đã đúc kết được từ bao đời nay . chúng ta cò thể học ở trường , tiếp thu những tri thức từ thấy cô , bạn bè,sách vở hoặc trong cuộc sống . mọi người chúng ta tất cả đều phải học , học để làm chủ bạn thân, học để có thành tựu sau này , biết ứng xử trong cuộc sống hằng ngày , xây dựng tổ quốc giàu đẹp , vững mạnh và nhiều điều khác nữa . ví dụ: khi nghe thầy cô giảng bài địa hoặc xem sách thì ta có thể biết nhiều thứ như nước ta có bao nhiêu tỉnh , tp , vị trí ở đâu .... theo cách nói của nguyễn thiếp thì muốn học tốt để có thành tựu thì phải biết tóm gọn lại cho dễ học , tóm tắt lại nội dung của bài học đó .
hành là quá trình áp dụng những tri thức đó vào trong thực tiễn đời sống của mình , ví dụ: một bác sĩ sử dụng những kiến thức của mình đã tiếp hu được để chữa bệnh cho mọi người. một kĩ sư kiến trúc dùng những gì mình tiếp thu được để xây dựng đường xá, nhà cửa , côgn viên , một giáo viên lấy những gì học được từ trước tới nay để dạy cho học trò của mình đó là hành .
Vậy giữa học và hành có quan hệ như thế nào ?
nếu học mà không hành thì sẽ không áp dụng , sử dụng được những kiến thức tri thức của mình vào thực tiễn đời sống , công việc của mình , Bác Hồ đã khẳng định : học để hành có nghĩa là học để làm cho tốt . thực tế cũng vậy , ông cha ta cũng nói "bất học bất tri lí" . cuối cùng mục dích của việc học là để thực hành . nếu học giỏi đến đâu mà không thực hành thì cũng " dặm chân tại chỗ" mà thôi , càng tốn nhiều tiền của mà thôi. suy ra công việc không trót lọt , không thành công như mong muốn .ví dụ: một bác sĩ chỉ học lí thuyết kkhông thực hành vào công việc thì sẽ gây ra những hậu quả ảnh hưởng xấu đến tính mạng con người .một kĩ sư chưa thực hành lần nào thì khi xây nhà sẽ không kiên cố , căn nhà có thể bị sụp đổ bất cứ lúc nào .
nếu hành mà không học thì không biết gì dể áp dụng thực hành làm việc sẽ giống như những ví dụ trên gây ra những hậu quả không lường trước được . giống như khi ta làm một bài toán hoặc một bài văn ta không thể dựa vào kinh ngiệm mà làm được , chúng ta phải dựa vào kiến thức đã học để mà làm ...
khi làm phải nắm vững lí thuyết . trong công nghiệp nếu làm theo kinh nghiệm năng suất sẽ không cao .những công việc mà chỉ áp dụng kinh nghiệm của mình thì chỉ phù hợp với những công việc đơn giản . còn những công việc phức tạp liên quan đến kĩ thuật đòi hỏi đến lí thuyết, trình độ hiểu biết khoa học và kĩ thuật .
Vì vậy học phải đi đôi với hành . trong thời đại khoa học - kĩ thuật thì càng phải học và học không ngừng .đời sống phát triễn nhanh chóng như hiện nay nếu không học ta sẽ không dáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội .
cốt lõi trong phương pháp học của la sơn phu tử là học đi dôi với hành . giữa học và hành có mối quan hệ với nhau chặt chẽ . học đóng vai trò chủ đạo soi sáng cho hành . hành giúp con người vận dụng ,củng cố , bổ sung và hoàn chỉnh lí thuyết đã dược học vào thực tế
vậy học và hành phải đi đôi với nhau không nên coi nhẹ mặt nào có như vậy thì hiệu quả học tập và lao động sản xuất mới được nâng cao .ý kiến của la sơn phu tử tuy đưa ra cách đêy mấy thế kỉ nhưng vẫn là kim chỉ nam cho phương pháp giảng dạy , học tập trong thời hiện đại
KB: hiện giờ chúng ta đang ngồi trên ghế nhà trường nếu chúng ta học vẹt mà không hiểu nội dung của nó để thực hành thì những gì chúng ta đã học coi nhhư là vô nghĩa
 
B

becamkute

phần luyện tập nhá

1)văn bản trên nói về rừng cọ ở quê tác giả và về nỗi nhớ rừng cọ. các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự:
-nêu 1 y khái quát về vẻ đẹp của rừng cọ.
-miêu tả hình dáng cây cỏ(thân, lá,)
-kỉ nieemj gắn bó với cây cọ.
-cuộc sống ở quê gắn với cây cọ
-khẳng đinh về nỗi nhớ cây cọ.
trật tự sắp xếp cấu trúc như trên là hợp lí, hok thể thay đổi.
b)chủ đề: rừng cọ quê tôi
C)chủ đề ấy đc thể hiện trong toàn bộ văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của ng dân. điều đó thấy rõ qua 1 cấu trúc văn bản (như ý a )
d) cac từ ngữ , cac câu tiêu biểu trong bài thể hiện chủ đề của văn bản:
-rừng cọ quê tôi
-rừng cọ trập trùng
-thân cọ
-búp cọ
-lá cọ
2) các ý làm bài văn lac đề: b,c,e
3 có thể sửa thêm cho các ý : b,g:D:D:D;):p@};-
 
Top Bottom