[ngữ văn 8]thuyết minh về 1 tác phẩm văn học

C

conan99

Trước tiên giới thiệu về Ngô Tất Tố:
"Ngô Tất Tố (1894-1954) là một nhà văn, nhà báo, nhà Nho học và nghiên cứu có ảnh hưởng ở Việt Nam giai đoạn trước 1954. Ngô Tất Tố sinh năm 1893 ở làng Lộc Hà, tổng Hội Phụ, phủ Từ Sơn, Bắc Ninh (nay là thôn Lộc Hà, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội). Ông là con thứ hai, nhưng là trưởng nam trong một gia đình có bảy anh chị em, ba trai, bốn gái. Lúc còn nhỏ Ngô Tất Tố được thụ hưởng một nền giáo dục Nho học. Từ năm 1898, Ngô Tất Tố được ông nội dạy vỡ lòng chữ Hán ở quê, sau đó ông theo học ở nhiều làng quê trong vùng. Năm 1912, Ngô Tất Tố học tư chữ Pháp một thời gian ngắn và bắt đầu tham dự các kỳ thi truyền thống lúc bấy giờ vẫn còn được triều đình nhà Nguyễn tổ chức. Ông đỗ kỳ sát hạch, nhưng thi hương bị hỏng ở kỳ đệ nhất. Đến năm 1915, ông đỗ đầu kỳ khảo hạch toàn tỉnh Bắc Ninh, nên được gọi là đầu xứ Tố, rồi thi hương lần thứ hai, khoa Ất Mão, cũng là khoa thi hương cuối cùng ở Bắc Kì. Ông qua được kỳ đệ nhất, nhưng bị hỏng ở kỳ đệ nhị"

Tiếp theo là phần thuyết minh: "Tắt đèn là một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu nhất của nhà văn Ngô Tất Tố (tiểu thuyết, in trên báo Việt nữ năm 1937). Đây là một tác phẩm văn học hiện thực phê phán với nội dung nói về cuộc sống khốn khổ của tầng lớp nông dân Việt Nam đầu thế kỉ 20 dưới ách đô hộ của thực dân Pháp. Tác phẩm xoanh quanh nhân vật chính là chị Dậu và gia đình – một điển hình của cuộc sống bần cùng hóa do sưu cao thuế nặng mà chế độ thực dân áp đặt lên xã hội Việt Nam. Tác phẩm này đã vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời. Đỉnh điểm của cơn cùng cực là việc chị Dậu phải bán con, khoai và bán cả bầy chó để lấy tiền nộp sưu thuế cho chồng và cảnh chị Dậu chạy ra giữa màn trời đêm tối đen như mực và như cái tiền đồ của chị.

Tắt đèn đã được đưa vào chương trình giáo dục văn học Việt Nam trong sách Ngữ văn 8, tập một (đoạn trích Tức nước vỡ bờ) và đã được điện ảnh Việt Nam chuyển thể thành một bộ phim. Tắt đèn là một tác phẩm mang tính chất của một luận ngữ phê phán chế độ thực dân nửa phong kiến đương thời của thế kỉ 20, tắt đèn là luận văn mang tính nghệ thuật cao góp phần thúc đẩy quá trình nhận thức của xã hội đương đại, nó đúng là tác phẩm hay nhất đương thời làm cho giới nghệ sĩ luôn khó khăn trong việc đả kích chế độ "tư nhân sở hữu". Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng: "Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nỗi loạn"."
 
P

p3b3o_091098

Văn bản : Tức nước vỡ bờ ( Trích: Tắt Đèn)
Ngô Tất Tố
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
Đọc: Cần làm rõ không khí truyện hồi hộp khẩn trương căng thẳng.
Chị Dậu: Đoạn 1 đọc giọng dịu dàng, ân cần. Đoạn 2 giọng lúc đầu tha thiết nài nỉ van xin, về sau giọng thách thức căm giận .
- Cai lệ : Giọng hống hách, dữ tợn.

Ngữ văn - Tiết 9
Văn bản : Tức nước vỡ bờ ( Trích: Tắt Đèn)
Ngô Tất Tố
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Chị Dậu chăm sóc chồng
*Hoàn cảnh gia đình:
- Nghèo "Nhất nhì trong hạng cùng đinh"
- Thiếu tiền nộp sưu cho em chồng(đã chết năm ngoái).
- Bán con, bán chó, bán cả gánh khoai cuối cùng mới đủ tiền nộp sưu cho anh Dậu .
- Anh Dậu được khiêng về, mới tỉnh, có nguy cơ bị bắt trói lại
Khốn khổ, khó khăn và bế tắc vô cùng.
Ngữ văn - Tiết 9
Văn bản : Tức nước vỡ bờ ( Trích: Tắt Đèn)
Ngô Tất Tố
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Chị Dậu chăm sóc chồng
*Cảnh chăm sóc chồng:
+ "Cháo chín.ngả mâm bát múc ra la liệt.quạt cho chóng nguội ".
+ "Chị Dậu rón rén bưng.chỗ chồng nằm: - Thầy em cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột".
+ ".ngồi xuống. có ý chờ.ăn có ngon miệng không".
Người phụ nữ dịu dàng, người vợ đảm đang, rất mực thương yêu chồng.
* Cai lệ
* Chị Dậu
- Tình cảnh: Thiếu sưu thuế
-Run run: "Nhà cháu..khất"
- Tha thiết: "********.lại"
- Túm tóc lẳng.nhào ra thềm
Tức nước vỡ bờ- Có áp bức có đấu tranh.
Người phụ nữ có sức sống mạnh mẽ,một tinh thần phản kháng tiềm tàng.

Nhiệm vụ: Tróc lã sưu thuế.
.Sầm sập tiến vào.Gõ.thét
- Trợn ngược hai mắt.quát.
- Giọng hầm hè.giật phắt cái thừng.chạy .anh Dậu
-Xám mặt: "Cháu van ông."
- Bịch.Chị Dậu mấy bịch.
- Liều cự lại: "Chồng tôi.ông"
- Nghiến răng: "Mày.bà.xem"
- Túm lấy cổ.ấn dúi ra cửa
- Tát. chị.nhảy vào anh Dậu
- Ngã . miệng nham nham thét
Kẻ hống hách thô bạo không có nhân tính
Xã hội phong kiến đầy rẫy bất công, tàn ác vô nhân đạo.
2 - Chị Dậu đối mặt với bọn tay sai
Ngữ văn - Tiết 9
Văn bản : Tức nước vỡ bờ ( Trích: Tắt Đèn)
Ngô Tất Tố
I. Tìm hiểu chung
*Nghệ thuật
* Nội dung
- Vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội phong kiến đương thời.
- Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
Nguồn: Học mãi
3/Kết bài
NGô Tất Tố đã góp phần vào văn học hiện thức nước nhà về một xã hội cực đoan khi đồng tiên bị được đẩy lên tất cả để áp bức nông dân . Nhưng con giun xéo lắm cũng quằn, khi sự chèn ép đẩy lên cao độ, người thân họ được đặt ở nơi sự sống cái chết mong manh thì người nông dân thấp cổ bé họng quyết phá tan cường quyền để bảo vệ họ
 
Top Bottom