[Ngữ văn 8]Nói quá và nói khoác

N

nguyenbahiep1

“Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chaỷ ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”

Câu ca dao này đã quá quen thuộc trong mỗi người dân Việt Nam bởi nó là tiếng lòng thành kính của mỗi người con với cha mẹ và khẳng định công lao như trời biển của cha mẹ mà không ai phủ nhận được.

Trong kho tàng ca dao , dân ca Việt Nam , số lượng bài ca dao nói về vấn đề này không nhiều nhưng mỗi 1 bài lại nói thật cảm động, sâu sắc , đầy đủ về công lao của cha mẹ đối với con cái. “Công” ở đây là công lao, công tình, công ơn; “nghĩa” là nghĩa tình, ơn nghĩa. Theo quan niệm dân gian, công cha là công sinh thành, nghĩa mẹ là nghĩa nuôi dưỡng. Nói đến công cha là nói đến công xây dựng gia đình nghiêng về phương diện vật chất. Nói đến “nghĩa mẹ’ là nói đến sự chăm sóc , hướng dẫn con cái nghiêng vè phương diện tình cảm. Đây là bài ca dao có ý nghĩa giáo dục cao cả nói đến “Công cha nghĩa mẹ” .Trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam còn có một số bài tương tự cũng nói đến “công cha, nghĩa mẹ” như:

+ “ Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ngới ngời biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi’
+ “Công cha ba năm sinh thành tạo hóa
Nghĩa mẹ chín tháng cực khổ cưu mang
Hai đứa mình lấy chi đền nghĩa báo ân
Lên non gánh đá xuống xây lăng phụng thờ”.

Công cha trong bài ca dao trên được tác giả dân gian cụ thể hóa bằng hình tượng “ núi Thái Sơn”- 1 ngọn núi ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc, 1 ngọn núi rất cụ thể ,thể hiện 1 sự cao cả vẵng chãi, sừng sững làm điểm tựa cho con cái, . Gợi nên vẻ gần gũi thân thương, chứ không mông lung như “núi ngất trời”. Ví mẹ như nước “trong nguồn chảy ra” – dòng nước mát trong, hiền hòa dịu êm chảy trong lòng con không bao giờ cạn. Tình mẹ đối với con cái bao giờ cũng thầm lặng như nước nguồn chứ không ồn ào, mãnh liệt như nước biển. Nước nguồn nhìn âm thầm lặng lẽ là thế nhưng không bao giờ vơi cạn, nước biển có thể cạn khô nếu không có nước nguồn chảy ra. Tình mẹ cũng vậy, đối với con cái một lòng không bao giờ nguôi ngoai. Vả lại, nói đến “nguồn” là nói đến nguồn cội, là gốc rễ mà con cái luôn hướng đến, tìm về dù có xa xôi ngàn dặm, dù có tung cánh bay khắp muôn phương.

Về nghĩa ơn trọng, con cái đối với cha mẹ cũng phải hết mực “thờ kính”.
Trong bài ca dao này, sự ngưỡng vọng người mẹ có cao hơn người cha, có thể là do bản thể này bắt nguồn từ thời kì chế độ mẫu quyền: “thờ” cao hơn “kính” . Nhưng nhìn chung có đề cao ai hơn chút cũng không sao, quan trọng hơn là người con với cái đạo là phải làm “tròn chữ hiếu”. Có kính hay thờ thì cuối cùng đều dẫn đến tôn thờ. Con cái có nghĩa vụ thờ phụng , nuôi dưỡng cha mẹ. Đạo làm con bây giờ tuy không còn “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” cha mẹ nói gì con phải nghe theo nhưng không được cãi lời cha mẹ. Công lao nuôi dưỡng khó nhọc, mang nặng đẻ đau 9 tháng 10 ngày nói sao cho hết nỗi cơ cực. Làm cha rồi mới biết lòng cha mẹ, ý nói này quả thực đúng. Nói ra thì thật mơ hồ , khó hiểu, chỉ khi đi vào thực tế mới thấy không hề giản đơn, mới thấy yêu cha mẹ mình hơn. Đừng để sau này mới biết yêu thương cha mẹ, hãy yêu ngay từ lúc này đi, lúc còn có thể…

Bài ca dao phản ánh đúng tâm thức văn hóa người Việt, thể hiện cảm động tình cảm của con cái đối với cha mẹ, là lời khuyên răn về đạo làm con. Bài ca được lưu truyền rộng rãi, phổ biến, trở thành lời hát cửa miệng, lời ru con của các bà mẹ qua biết bao đời
 
B

boboi

các bạn giúp mình câu này với
Hãy phân biệt cách nói quá và các nói khoắc@};-@};-@};-
 
Last edited by a moderator:
P

pony_kute

Nói khoác:Những điều không đúng sự thật
Nói quá: Xem định nghĩa sgk

Chú ý viết bài có dấu
Đã sửa.Thân
 
Last edited by a moderator:
M

myhearthuyen98

Đây nhé

- Nói khoác là nói những điều không đúng , không hiển nhiên và ngay cả bản thân người nói cũng không tin vào điều đó.
- Nói quá là cách nói phóng đại sự thật,theo một quy mô nhằm tạo nên sự tăng tiến và thuyết phục vào một vấn đề nào đó
 
V

vitconxauxi_vodoi

Hãy phân biệt cách nói quá và các nói khoắc
-Giống nhau: Đều phóng đại mức độ,tính chất,quy mô,tính chất của sự vật,hiện tượng được miêu tả
-Khác nhau:
+Nói quá: Nhằm mục đích nhấn mạnh,gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm.Là một hành động tích cực
+Nói khoác: Nhằm mục đích khiến cho người nghe tin vào chuyện không có thực .Nói khoác là một hành động tiêu cực
 
L

long_vu_dn2001

^^

- Những cái giống nhau: Đều phóng đại mức độ, tính chất, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả
- Khác nhau:
+ Nói quá: Nhằm mục đích nhấn mạnh,gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm.Là một hành động tích cực
+ Nói khoác: Nhằm mục đích khiến cho người nghe tin vào chuyện không có thực. Nói khoác là một hành động tiêu cực, không nên áp dụng trong cuộc sống của chúng ta
 
L

long_vu_dn2001

^^

“Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chaỷ ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”

Câu ca dao này đã quá quen thuộc trong mỗi người dân Việt Nam bởi nó là tiếng lòng thành kính của mỗi người con với cha mẹ và khẳng định công lao như trời biển của cha mẹ mà không ai phủ nhận được.

Trong kho tàng ca dao , dân ca Việt Nam , số lượng bài ca dao nói về vấn đề này không nhiều nhưng mỗi 1 bài lại nói thật cảm động, sâu sắc , đầy đủ về công lao của cha mẹ đối với con cái. “Công” ở đây là công lao, công tình, công ơn; “nghĩa” là nghĩa tình, ơn nghĩa. Theo quan niệm dân gian, công cha là công sinh thành, nghĩa mẹ là nghĩa nuôi dưỡng. Nói đến công cha là nói đến công xây dựng gia đình nghiêng về phương diện vật chất. Nói đến “nghĩa mẹ’ là nói đến sự chăm sóc , hướng dẫn con cái nghiêng vè phương diện tình cảm. Đây là bài ca dao có ý nghĩa giáo dục cao cả nói đến “Công cha nghĩa mẹ” .Trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam còn có một số bài tương tự cũng nói đến “công cha, nghĩa mẹ” như:

+ “ Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ngới ngời biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi’
+ “Công cha ba năm sinh thành tạo hóa
Nghĩa mẹ chín tháng cực khổ cưu mang
Hai đứa mình lấy chi đền nghĩa báo ân
Lên non gánh đá xuống xây lăng phụng thờ”.

Công cha trong bài ca dao trên được tác giả dân gian cụ thể hóa bằng hình tượng “ núi Thái Sơn”- 1 ngọn núi ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc, 1 ngọn núi rất cụ thể ,thể hiện 1 sự cao cả vẵng chãi, sừng sững làm điểm tựa cho con cái, . Gợi nên vẻ gần gũi thân thương, chứ không mông lung như “núi ngất trời”. Ví mẹ như nước “trong nguồn chảy ra” – dòng nước mát trong, hiền hòa dịu êm chảy trong lòng con không bao giờ cạn. Tình mẹ đối với con cái bao giờ cũng thầm lặng như nước nguồn chứ không ồn ào, mãnh liệt như nước biển. Nước nguồn nhìn âm thầm lặng lẽ là thế nhưng không bao giờ vơi cạn, nước biển có thể cạn khô nếu không có nước nguồn chảy ra. Tình mẹ cũng vậy, đối với con cái một lòng không bao giờ nguôi ngoai. Vả lại, nói đến “nguồn” là nói đến nguồn cội, là gốc rễ mà con cái luôn hướng đến, tìm về dù có xa xôi ngàn dặm, dù có tung cánh bay khắp muôn phương.

Về nghĩa ơn trọng, con cái đối với cha mẹ cũng phải hết mực “thờ kính”.
Trong bài ca dao này, sự ngưỡng vọng người mẹ có cao hơn người cha, có thể là do bản thể này bắt nguồn từ thời kì chế độ mẫu quyền: “thờ” cao hơn “kính” . Nhưng nhìn chung có đề cao ai hơn chút cũng không sao, quan trọng hơn là người con với cái đạo là phải làm “tròn chữ hiếu”. Có kính hay thờ thì cuối cùng đều dẫn đến tôn thờ. Con cái có nghĩa vụ thờ phụng , nuôi dưỡng cha mẹ. Đạo làm con bây giờ tuy không còn “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” cha mẹ nói gì con phải nghe theo nhưng không được cãi lời cha mẹ. Công lao nuôi dưỡng khó nhọc, mang nặng đẻ đau 9 tháng 10 ngày nói sao cho hết nỗi cơ cực. Làm cha rồi mới biết lòng cha mẹ, ý nói này quả thực đúng. Nói ra thì thật mơ hồ , khó hiểu, chỉ khi đi vào thực tế mới thấy không hề giản đơn, mới thấy yêu cha mẹ mình hơn. Đừng để sau này mới biết yêu thương cha mẹ, hãy yêu ngay từ lúc này đi, lúc còn có thể…

Bài ca dao phản ánh đúng tâm thức văn hóa người Việt, thể hiện cảm động tình cảm của con cái đối với cha mẹ, là lời khuyên răn về đạo làm con. Bài ca được lưu truyền rộng rãi, phổ biến, trở thành lời hát cửa miệng, lời ru con của các bà mẹ qua biết bao đời
[/QUOTE




- Những cái giống nhau: Đều phóng đại mức độ, tính chất, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả
- Khác nhau:
+ Nói quá: Nhằm mục đích nhấn mạnh,gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm.Là một hành động tích cực
+ Nói khoác: Nhằm mục đích khiến cho người nghe tin vào chuyện không có thực. Nói khoác là một hành động tiêu cực, không nên áp dụng trong cuộc sống của chúng ta
 
K

khanhlinh2018

“Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chaỷ ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”

Câu ca dao này đã quá quen thuộc trong mỗi người dân Việt Nam bởi nó là tiếng lòng thành kính của mỗi người con với cha mẹ và khẳng định công lao như trời biển của cha mẹ mà không ai phủ nhận được.

Trong kho tàng ca dao , dân ca Việt Nam , số lượng bài ca dao nói về vấn đề này không nhiều nhưng mỗi 1 bài lại nói thật cảm động, sâu sắc , đầy đủ về công lao của cha mẹ đối với con cái. “Công” ở đây là công lao, công tình, công ơn; “nghĩa” là nghĩa tình, ơn nghĩa. Theo quan niệm dân gian, công cha là công sinh thành, nghĩa mẹ là nghĩa nuôi dưỡng. Nói đến công cha là nói đến công xây dựng gia đình nghiêng về phương diện vật chất. Nói đến “nghĩa mẹ’ là nói đến sự chăm sóc , hướng dẫn con cái nghiêng vè phương diện tình cảm. Đây là bài ca dao có ý nghĩa giáo dục cao cả nói đến “Công cha nghĩa mẹ” .Trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam còn có một số bài tương tự cũng nói đến “công cha, nghĩa mẹ” như:

+ “ Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ngới ngời biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi’
+ “Công cha ba năm sinh thành tạo hóa
Nghĩa mẹ chín tháng cực khổ cưu mang
Hai đứa mình lấy chi đền nghĩa báo ân
Lên non gánh đá xuống xây lăng phụng thờ”.

Công cha trong bài ca dao trên được tác giả dân gian cụ thể hóa bằng hình tượng “ núi Thái Sơn”- 1 ngọn núi ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc, 1 ngọn núi rất cụ thể ,thể hiện 1 sự cao cả vẵng chãi, sừng sững làm điểm tựa cho con cái, . Gợi nên vẻ gần gũi thân thương, chứ không mông lung như “núi ngất trời”. Ví mẹ như nước “trong nguồn chảy ra” – dòng nước mát trong, hiền hòa dịu êm chảy trong lòng con không bao giờ cạn. Tình mẹ đối với con cái bao giờ cũng thầm lặng như nước nguồn chứ không ồn ào, mãnh liệt như nước biển. Nước nguồn nhìn âm thầm lặng lẽ là thế nhưng không bao giờ vơi cạn, nước biển có thể cạn khô nếu không có nước nguồn chảy ra. Tình mẹ cũng vậy, đối với con cái một lòng không bao giờ nguôi ngoai. Vả lại, nói đến “nguồn” là nói đến nguồn cội, là gốc rễ mà con cái luôn hướng đến, tìm về dù có xa xôi ngàn dặm, dù có tung cánh bay khắp muôn phương.

Về nghĩa ơn trọng, con cái đối với cha mẹ cũng phải hết mực “thờ kính”.
Trong bài ca dao này, sự ngưỡng vọng người mẹ có cao hơn người cha, có thể là do bản thể này bắt nguồn từ thời kì chế độ mẫu quyền: “thờ” cao hơn “kính” . Nhưng nhìn chung có đề cao ai hơn chút cũng không sao, quan trọng hơn là người con với cái đạo là phải làm “tròn chữ hiếu”. Có kính hay thờ thì cuối cùng đều dẫn đến tôn thờ. Con cái có nghĩa vụ thờ phụng , nuôi dưỡng cha mẹ. Đạo làm con bây giờ tuy không còn “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” cha mẹ nói gì con phải nghe theo nhưng không được cãi lời cha mẹ. Công lao nuôi dưỡng khó nhọc, mang nặng đẻ đau 9 tháng 10 ngày nói sao cho hết nỗi cơ cực. Làm cha rồi mới biết lòng cha mẹ, ý nói này quả thực đúng. Nói ra thì thật mơ hồ , khó hiểu, chỉ khi đi vào thực tế mới thấy không hề giản đơn, mới thấy yêu cha mẹ mình hơn. Đừng để sau này mới biết yêu thương cha mẹ, hãy yêu ngay từ lúc này đi, lúc còn có thể…

Bài ca dao phản ánh đúng tâm thức văn hóa người Việt, thể hiện cảm động tình cảm của con cái đối với cha mẹ, là lời khuyên răn về đạo làm con. Bài ca được lưu truyền rộng rãi, phổ biến, trở thành lời hát cửa miệng, lời ru con của các bà mẹ qua biết bao đời
[/QUOTE




- Những cái giống nhau: Đều phóng đại mức độ, tính chất, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả
- Khác nhau:
+ Nói quá: Nhằm mục đích nhấn mạnh,gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm.Là một hành động tích cực
+ Nói khoác: Nhằm mục đích khiến cho người nghe tin vào chuyện không có thực. Nói khoác là một hành động tiêu cực, không nên áp dụng trong cuộc sống của chúng ta

“Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.”
Bài ca dao đã cụ thể hoá công lao của cha mẹ bằng việc so sánh với núi, với biển. Đó là những hình ảnh to lớn, mênh mông tượng trưng cho sự vĩnh hằng: “Công cha” được ví với chiều cao không cùng của "núi ngất trời", “nghĩa mẹ” được tả với chiều rộng vô bờ bến của "nước ngoài biển Đông", chiều nào cũng tận, như công lao của cha mẹ không gì đo đếm được. Hai câu thơ trên ngụ ý nhắc nhở công lao trời biển của mẹ cha đối với con cái.
Nguồn: google
 
Top Bottom