[Ngữ văn 8] ĐỀ CƯƠNG TẾT Help me

  • Thread starter duonghonganh1699
  • Ngày gửi
  • Replies 2
  • Views 2,955

D

duonghonganh1699

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho mình đi vào chủ đề luôn nha
Bài 1 : Người cô trong tác phẩm Trong lòng mẹ đã đối xử với bé Hồng như thế nào ?
Vì sao người cô lại đối xử như vậy .
Câu 2: Đóng vai nhân vật chị Dậu để kể lại sự việc chị Dậu Chống lại bọn Cai Lệ và người nhà lí trưởng
Câu 3: Thế nào là biện pháp nói giảm, nói tránh? Phân tích tác dụng của biện pháp nói giảm; nói tránh trong câu thơ sau:

Bác Dương nay đã thôi rồi
Nước mây man mát ngậm ngùi lòng ta.
Câu 4: Tóm tắt Văn Bản Lão Hạc ( khoảng 15 dòng )
Câu 5: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?


Mình đang cần gấp lám

Thank trước ^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^

Mình làm ơn các bạn đấy
 
Last edited by a moderator:
P

phamngochieu6a

CÂU 5:
day la buc tranh bo tu binh tuyet depvoi canh dau tien"nhung dem vang ben bo suoi "het suc ki ao voi hinh anh con ho"say moi dung uong anh trang tan"day lang man.Do la canh"ngay mua chuyen bon phuong ngan"voi hinh anh con ho voi dang dap de vuong."Ta lang nham giang san ta dôi moi". Do la canh" binh minh cay xanh nang goi"cahn hoa anh sang, ron ra tieng chim ca hat cho giac nhu cua chua son lam.Va do la canh"chieu lenh lang mau sau rung"that du doi voi con ho dang cho "chet manh mat troi gay gat de chiem lay rieng phan bi mat" trong vu tru rong lon
NHO THANKS NHA BAN
 
Q

quachquynh1999

MB: -Thế Lữ là thi sĩ trong phong trào "thơ mới"
-Nhớ Rừng được viết năm 1934, in trong tập "Mấy vần thơ"
-Nhớ Rừng - mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú, tác giả thể hiện nỗi tâm sự uất, căm hờn và niềm khao khat tự do mãnh liệt của con người đang bị giam cầm, nô lệ.
Đoạn thơ:" Nào đâu những đêm vàng... nay còn đâu". Đây là bộ bức tranh tứ bình độc đáo, hấp dẫn.
TB:
"Nào đâu... trăng tan"
-Hai chữ "nào đâu" thổi kỉ niệm đẹp lùi sâu vào dĩ vãng với bao núi tiếc, bân khuân.
-Hình ảnh "đêm vàng bên bờ suối"(ẩn dụ đầy mộng ảo, nên thơ) gợi lên hình ảnh chúa sơn lâm say mồi trong niềm vui hoang lạc giữa 1 đêm trăng chan hoà bên bờ suối.
"Đâu...mới"
-Hổ ung dung lặng ngắm cảnh giang sơn, 1 mình ngự trị, xúc động cảm thấy giang sơn ta đổi mới.
-Điệp từ "ta" thể hiện niềm tự hào về những kỉ niệm đẹp của ngày xưa.
Ko gian nghệ thuật hoành tráng của giang sơn chúa sơn lâm mang tầm vóc "chuyển 4 phương ngàn".
"Đâu những... tưng bừng"
-Màu sắc: thẩm của bình minh, vàng nhạt của nắng sớm, xanh bát ngát của cây rừng.
-Âm thanh của tiếng chim ca tưng bừng.
Ko gian nghệ thuật, cảnh sắc thơ mộng thần tiên.
Khi hổ nằm ngủ trong cảnh bình minh:
"Cảnh chìu lên láng máu sau rừng"
-Vũ trụ bao la, rộng lớn, chỉ chỉ có kẻ duy nhất được chúa sơn lâm coi là dối thù đó chình là mặt trời.
-Trời chiều ko đỏ rực mà "lên láng máu sau rừng". Mặt trời ko lặn mà là "chết". Chúa sơn lâm nhìn mặt trời bằng con mắt ngạo mạn.
*Nghệ thuật:
Ngôn ngữ tráng lệ, giàu ý gợi tả, dùng từ sắc bén,... tất cả phút chờ đợi của hổ trong khoảng chiều tàn và hoàn hôn thật dữ dội. quá khứ oanh liệt để rùj than : Than ôi! ...." dó là sự núi tiếc, buồn đau, u uất,...
Một loạt những câu nghi vấn "Nào đâu...?" ko có câu trả lời được lập đi lập lại như nỗi ám ảnh, nhớ thương vô vọng của con hổ về thời tung hoành trong quá khứ xa xôi. Điệp ngữ 'đâu những", "ta" đem đến nỗi mênh mang khắc khoải.
KB:Nói tóm lại, khổ thơ trên là bức tranh tứ bình được thể hiện bằng một hồn thơ lãng mạn tuyệt đẹp, niềm khao khát tự do cháy bổng tâm hồn. Ý tưởng ấy rất đẹp và giàu ý nghĩa đối với con người VN gần 70 năm về trước khi phải sống ô nhục trong cảnh nô lệ lầm than.
Đc hong mấy pn
 
Top Bottom