(ngữ văn 8) Cảm nhận:

N

nicetail

K

khanhha99@yahoo.com.vn

Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩacủa NTrãi là ở yên dân, trừ bạo.yên dân là làm cho dân được hưởng thái bình, hp.Muốn yên dân là phải trừ mọi thế lực của bạo tàn.Đặt trong hoàn cảnh NT viết Bình ngô đại cáo thì dân mà tgiả nói tới là dân Đại Việt đang bị xâm lược, còn kẻ bạo tàn chính là giặc Minh cướp nước.Như vậy với NT nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược. Nhân nghĩa k những trong quan hệ giữa người với người mà còn có trong dân tộc với dân tộc. Đây là nội dung mới, là sự phát triển của tư tưởng nhân nghĩa ở NT so với nho giáo.khi nhân nghĩa gắn liền vs yêu nước chống xâm lược thì bảo vệ nền độc lập của đất nước cũng là việc làm nhân nghĩa. Vả chăng có bảo vệ đn thì mới bảo vệ đc dân, mới thực hiện đc mục đích cao cả là yên dân.Chính vì vậy sau khi nêu nguyên lí nhân nghĩa, NT đã k/định về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt: "Núi sôg bờ cõi đã chia/Phong tục Bắc Nam cũng khác"
 
L

leo345

"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo;
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác".


-"Nhân nghĩa" là mối quan hệ giữa con người với con người được xây dựng trên cơ sở của tình thương yêu và đạo lí làm người. Còn"Nhân nghĩa" với Nguyễn Trãi lại là "yên dân" và "trừ bạo".Trước hết muốn có được nhân nghĩa thì phải trừ quân bạo tàn làm cho muôn dân an hưởng thái bình.

-Sau khi nêu nguyên lí "nhân nghĩa", Nguyễn Trãi viết những câu văn thật hào hùng, , chất chứa lòng tự hào dân tộc. Đoạn văn nêu ra hàng loạt những chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập của một lãnh thổ, một quốc gia.
+Nền văn hoá lâu đời
+Lãnh thổ riêng 1 vùng
+Phong tục tập quán cũng khác với phương Bắc

~>Rõ ràng ta có đủ chủ quyền đất nước bởi từ cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán đến nền văn hoá, rồi lịch sử, rồi chế độ ta đều độc lập đứng trên một cái thế vững vàng đối với nền văn minh phương Bắc. So với Nam quốc sơn hà thì Bình Ngô đại cáo thực sự là một bước tiến dài của Nguyễn Trãi trong việc hoàn chỉnh khái niệm về quốc gia, về dân tộc.:):):):):)
 
Top Bottom