[Ngữ văn 7]

T

tuyetmai233

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Cho đoạn thơ sau
Giặc nước đuổi xong rồi. Trời xanh thành tiếng hát
Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân
Những kẻ quê mùa đã thành trí thức
Tăm tối cần lao nay hóa những anh hùng ...
a) Trong đoạn thơ trên tác giả sử dụng phép tu từ gì?
b) Biện pháp đó được dùng ở câu nào?
c) Tác dụng diễn đạt của câu thơ trên
 
N

nguyenvy2097

Các phép tu từ được sử dụng:
-Nhân hóa " Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân"
-Điệp ngữ " Trời xanh thành tiếng hát[...]Những kẻ quê mùa đã thành trí thức
-Tương phản ''quê mùa" ><" trí thức";''tăm tối","cần lao"><"anh hùng"
Tác dụng:Làm cho lời thơ giàu hình ảnh và cảm xúc,chất thơ lãng mạn.cất cánh diễn tả hi vọng và niềm tin chói ngời của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về viễn cảnh tươi đẹp của nước ta sau này "Giặc nước đuổi xong rồi. Trời xanh thành tiếng hát ",tổ quốc được thanh bình,nhân dân ấm no hạnh phúc.Người lao động "quê mùa" được học hành,đứng lên làm chủ đất nước-một sự đổi mới kì diệu nhờ cách mạng mang lại
 
M

meoconxinhxinh

Các phép tu từ được sử dụng:
-Nhân hóa " Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân"
-Điệp ngữ " Trời xanh thành tiếng hát[...]Những kẻ quê mùa đã thành trí thức
-Tương phản ''quê mùa" ><" trí thức";''tăm tối","cần lao"><"anh hùng"
Tác dụng:Làm cho lời thơ giàu hình ảnh và cảm xúc,chất thơ lãng mạn.cất cánh diễn tả hi vọng và niềm tin chói ngời của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về viễn cảnh tươi đẹp của nước ta sau này "Giặc nước đuổi xong rồi. Trời xanh thành tiếng hát ",tổ quốc được thanh bình,nhân dân ấm no hạnh phúc.Người lao động "quê mùa" được học hành,đứng lên làm chủ đất nước-một sự đổi mới kì diệu nhờ cách mạng mang lại

So sánh nữa bạn ơi :
“trời xanh” đk so sánh vs “ tiếng hát”
 
Top Bottom