T
thachthao_lion
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Phần A. Trắc nghiệm
Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.
“Hồ Chủ Tịch là người Việt Nam; Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót 30 năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của người phong phú, ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam (...). Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt (...). Bình sinh như thế, đứng địa vị Chủ tịch Chính phủ kháng chiến kêu gọi quốc dân, Người dùng những lời nói thống thiết đi sâu vào tâm hồn Việt Nam ...
(Hồ Chủ Tịch, hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại – Phạm Văn Đồng).
1, Đoạn văn trên sử dụng phép tu từ nào?
a, Tương phản c, Liệt kê
b, Chơi chữ d, Hoán dụ.
2, Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt?
a, Phong phú c, Kháng chiến
b, Tâm hồn d, Kêu gọi.
3, Đoạn văn trên có mấy trạng ngữ?
a, Ba c, Năm
b, Bốn d, Sáu.
4, Câu văn “ Người dùng những lời nói thống thiết đi sâu vào tâm hồn Việt Nam” có cụm chủ – vị làm thành phần gì?
a, Cụm chủ – vị làm thành phần định ngữ
b, Cụm chủ – vị làm thành phần bổ ngữ
c, Cụm chủ – vị làm thành phần chủ ngữ
d, Cụm chủ – vị làm thành phần vị ngữ.
5, Nếu viết “Bình sinh như thế, đứng địa vị Chủ tịch Chính phủ kháng chiến kêu gọi quốc dân” thì câu văn mắc phải lỗi nào?
a, Dùng từ sai c, Thiếu vị ngữ
b, Thiếu chủ ngữ d, Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
6, Nếu viết “Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, ...” dẫu chấm lửng trong câu dùng để:?
a, Dãn nhịp điệu câu văn.
b, Chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ.
c, Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê.
d, Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng.
7, Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
a, Biểu cảm c, Miêu tả
b, Nghị luận d, Tự sự.
8, Luận điểm của đoạn văn năm ở ý nào dưới đây?
a, Hồ Chủ Tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết.
b, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam.
c, Ngôn ngữ của người phong phú, ý vị.
d, Người dùng những lời nói thống thiết, đi sâu vào tâm hồn Việt Nam.
B,Tự luận.
1,Nhân dân ta thường nói "ăn quả nhớ kẻ trồng",em hiểu câu nói đó đó như thế nào ?Hãy chứng minh đó là nét đẹp truyền thống của dân tộc ta.
Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.
“Hồ Chủ Tịch là người Việt Nam; Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót 30 năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của người phong phú, ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam (...). Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt (...). Bình sinh như thế, đứng địa vị Chủ tịch Chính phủ kháng chiến kêu gọi quốc dân, Người dùng những lời nói thống thiết đi sâu vào tâm hồn Việt Nam ...
(Hồ Chủ Tịch, hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại – Phạm Văn Đồng).
1, Đoạn văn trên sử dụng phép tu từ nào?
a, Tương phản c, Liệt kê
b, Chơi chữ d, Hoán dụ.
2, Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt?
a, Phong phú c, Kháng chiến
b, Tâm hồn d, Kêu gọi.
3, Đoạn văn trên có mấy trạng ngữ?
a, Ba c, Năm
b, Bốn d, Sáu.
4, Câu văn “ Người dùng những lời nói thống thiết đi sâu vào tâm hồn Việt Nam” có cụm chủ – vị làm thành phần gì?
a, Cụm chủ – vị làm thành phần định ngữ
b, Cụm chủ – vị làm thành phần bổ ngữ
c, Cụm chủ – vị làm thành phần chủ ngữ
d, Cụm chủ – vị làm thành phần vị ngữ.
5, Nếu viết “Bình sinh như thế, đứng địa vị Chủ tịch Chính phủ kháng chiến kêu gọi quốc dân” thì câu văn mắc phải lỗi nào?
a, Dùng từ sai c, Thiếu vị ngữ
b, Thiếu chủ ngữ d, Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
6, Nếu viết “Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, ...” dẫu chấm lửng trong câu dùng để:?
a, Dãn nhịp điệu câu văn.
b, Chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ.
c, Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê.
d, Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng.
7, Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
a, Biểu cảm c, Miêu tả
b, Nghị luận d, Tự sự.
8, Luận điểm của đoạn văn năm ở ý nào dưới đây?
a, Hồ Chủ Tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết.
b, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam.
c, Ngôn ngữ của người phong phú, ý vị.
d, Người dùng những lời nói thống thiết, đi sâu vào tâm hồn Việt Nam.
B,Tự luận.
1,Nhân dân ta thường nói "ăn quả nhớ kẻ trồng",em hiểu câu nói đó đó như thế nào ?Hãy chứng minh đó là nét đẹp truyền thống của dân tộc ta.
Last edited by a moderator: