Ngữ Văn 6

T

thaonguyenkmhd

- Phép tu từ: nhân hoá, điệp từ
- Tác dụng: nhấn mạnh ý, làm cho hình ảnh cây tre trở nên gần gũi, quen thuộc với con người.
 
H

heroineladung

Cây tre thân thiết với mỗi người Việt Nam nên mỗi chi tiết về nó, dù thoáng qua vẫn gợi nên tình cảm thân thương, quý mến.
Thân gầy guộc, / lá mong manh
Mà sao nên luỹ, / nên thành / tre ơi? //
Những từ gầy guộc, mong manh trong câu thơ giản dị, không có vẻ được trau chuốt nhưng đọc lên sao xúc động ? Đúng là tả tre nhưng lại thân thiết như nói về ta, nói về chính ta ?
Ở đâu / tre cũng xanh tươi /
Cho dù đất sỏi / đất vôi bạc màu? Cũng kì lạ, thuộc vào loại cây thân gầy, lá mỏng, vậy mà sức chịu đựng của tre thật kỳ diệu! Tre có thể mọc ở bất kỳ đâu, trong điều kiện đất đai cằn cỗi như thế nào… mà vẫn tươi xanh lạ thường.

* Phép tu từ: điệp từ, nhân hóa.
* Tác dụng:

- Nhấn mạnh ý, gây cảm xúc mạnh mẽ cho người đọc, người nghe.
- Làm nổi bật sức sống mãnh liệt của tre, tre mang phẩm chất tốt đẹp của con người.

:):):)
 
Top Bottom