ngữ văn 11

D

dinhyennhi

S

socola_socola_tt

bình luận đoạn trích : " đời chúng ta nằm trong vong chữ tôi, mất bề rộng ta đi tìm bề sâu...."
Ở thời trước cái "ta" lấn át hoàn toàn,cái tôi ko có cơ may nảy nở.Thời đại mới,cái tôi trỗi dậy đòi quyền sống.Phong trào thơ mới nảy sinh từ sự trỗi dậy,sự giải phóng và bùng nổ mãnh liệt của ý thức cá nhân.
Mọi nỗ lực đào sâu và trốn chạy vào ý thức cá nhân của thơ mới như lên tiên,vào mộng,vào tinh,vào cõi điên loạn đều bế tắc,ko lối thoát.Đó chính là bi kích sự quẩn quanh của ý thức cá nhân.Qua đó,thấy đc nhà thơ đã điển qua 1 số gương mặt điển hình của phong trào thơ mới:mỗi nhà thơ đều muốn thoát li nhưng đều bị bế tắc--->Bi kịch của chữ "tôi"
 
L

linhphoebe

[ truyện kiều còn. tiếng ta còn ,tiếng ta còn nước ta còn ] .. mình sơ lược qua mấy ý này bạn tự xâu chuỗi nó lại và viết thành bài văn bình luận nha [ các bạn khác góp ý hoặc bổ sung thêm nhé ]

-Sở dĩ như thế là vì ngoài nội dung phong phú và sâu sắc , Truyện Kiều còn là một tác phẩm chứa đựng tinh hoa của ngôn ngữ dân TỘC. Nguyễn Du đã biến 1 tác phẩm của TQ thành một tác phẩm kiệt xuất của nước Nam ta và ngoài ra. Ở truyện kiều, ngôn ngữ bác học và ngôn ngữ bình dân đã kết hợp với nhau, bổ sung cho nhau và phát huy cao độ những mặt tích cực của nó. Một trong những thành công khác về mặt nghệ thuật của Truyện Kiều là sự tài tình của nhà thơ trong cách sử dụng điển cố, điển tích. ---> tiếng ta rất giàu và phong phú ( TK còn thì tiếng ta còn )


- tiếng nói cũng như ngôn ngữ của 1 dân tộc là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của dân tộc , là yếu tố duy nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị [SGK] ( tiếng ta còn thì nước ta còn )
 
Top Bottom