T
thuha193
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Hôm nay lang thang trên mạng bỗng thấy một phương pháp làm văn nghị luận có vẻ hay, vì vậy mình post lên cho mọi người cùng tham khảo. Các bạn vào cho ý kiến nha
KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN BẰNG TỪ KHÓA
1/ Đối với nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí: đặt Từ khóa cho 3 phần theo kết cấu của bài văn, như sau :
a. Mở bài: Gợi – Đưa – Báo
+ Gợi : là Gợi ý ra vấn đề cần nghị luận;
+ Đưa : sau khi gợi thì Đưa vấn đề cần nghị luận ra;
+ Báo : là Báo phải làm gì về vấn đề đưa ra nghị luận ( có tính chuyển ý )
b. Thân bài : Giải – Phân – Bác – Đánh
+ Giải: Giải thích rõ nội dung tư tưởng, đạo lí ( bằng cách giải thích các từ ngữ,các khái niệm…)
+ Phân:Phân tích các mặt đúng của tư tưởng, đạo lí (dùng dẫn chứng từ cuộc sống và văn học để chứng minh)
+ Bác: Bác bỏ những biểu hiện sai lệch liên quan đến tư tưởng, đạo lí (dùng dẫn chứng từ cuộc sống và văn học để chứng minh)
+ Đánh: Đánh giá ý nghĩa tư tưởng, đạo lí đã nghị luận
c. Kết bài : Tóm – Rút – Phấn
+ Tóm : Tóm tắt, khái quát lại vấn đề đã nghị luận
+ Rút : Rút ra ý nghĩa, bài học nhận thức từ tư tưởng, đạo lí;
+ Phấn : Phấn đấu, suy nghĩ riêng của bản thân về vấn đề nghị luận;
2/ Đối với nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống : đặt Từ khóa cho 3 phần theo kết cấu của bài văn, như sau :
a. Mở bài: Gợi – Đưa – Báo
+ Gợi : là Gợi ý ra vấn đề cần nghị luận;
+ Đưa : sau khi gợi thì Đưa vấn đề cần nghị luận ra;
+ Báo : là Báo phải làm gì về vấn đề đưa ra nghị luận ( có tính chuyển ý )
b. Thân bài : Thực – Nguyên – Hậu – Biện
+ Thực : nêu lên Thực trạng hiện tượng đời sống đưa ra nghị luận;
+ Nguyên nhân: là Nguyên nhân nào xảy ra hiện tượng đời sống đó ( nguyên nhân khách quan và chủ quan )
+ Hậu : là Hậu quả của hiện tượng đời sống mang lại, gồm có hậu quả tốt và hậu quả xấu;
+ Biện pháp : là Biện pháp tác động vào hiện tượng đời sống để ngăn chặn (nếu gây ra hậu quả xấu) hoặc phát triển (nếu hậu quả tốt)
c. Kết bài : Tóm – Rút – Phấn
+ Tóm : Tóm tắt, khái quát lại vấn đề đã nghị luận
+ Rút : Rút ra ý nghĩa, bài học từ hiện tượng đời sống đã nghị luận
+ Phấn : Phấn đấu, bày tỏ thái độ của bản thân về hiện tượng đời sống đã nghị luận;
Chúc các bạn có những bài văn thật hay
KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN BẰNG TỪ KHÓA
1/ Đối với nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí: đặt Từ khóa cho 3 phần theo kết cấu của bài văn, như sau :
a. Mở bài: Gợi – Đưa – Báo
+ Gợi : là Gợi ý ra vấn đề cần nghị luận;
+ Đưa : sau khi gợi thì Đưa vấn đề cần nghị luận ra;
+ Báo : là Báo phải làm gì về vấn đề đưa ra nghị luận ( có tính chuyển ý )
b. Thân bài : Giải – Phân – Bác – Đánh
+ Giải: Giải thích rõ nội dung tư tưởng, đạo lí ( bằng cách giải thích các từ ngữ,các khái niệm…)
+ Phân:Phân tích các mặt đúng của tư tưởng, đạo lí (dùng dẫn chứng từ cuộc sống và văn học để chứng minh)
+ Bác: Bác bỏ những biểu hiện sai lệch liên quan đến tư tưởng, đạo lí (dùng dẫn chứng từ cuộc sống và văn học để chứng minh)
+ Đánh: Đánh giá ý nghĩa tư tưởng, đạo lí đã nghị luận
c. Kết bài : Tóm – Rút – Phấn
+ Tóm : Tóm tắt, khái quát lại vấn đề đã nghị luận
+ Rút : Rút ra ý nghĩa, bài học nhận thức từ tư tưởng, đạo lí;
+ Phấn : Phấn đấu, suy nghĩ riêng của bản thân về vấn đề nghị luận;
2/ Đối với nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống : đặt Từ khóa cho 3 phần theo kết cấu của bài văn, như sau :
a. Mở bài: Gợi – Đưa – Báo
+ Gợi : là Gợi ý ra vấn đề cần nghị luận;
+ Đưa : sau khi gợi thì Đưa vấn đề cần nghị luận ra;
+ Báo : là Báo phải làm gì về vấn đề đưa ra nghị luận ( có tính chuyển ý )
b. Thân bài : Thực – Nguyên – Hậu – Biện
+ Thực : nêu lên Thực trạng hiện tượng đời sống đưa ra nghị luận;
+ Nguyên nhân: là Nguyên nhân nào xảy ra hiện tượng đời sống đó ( nguyên nhân khách quan và chủ quan )
+ Hậu : là Hậu quả của hiện tượng đời sống mang lại, gồm có hậu quả tốt và hậu quả xấu;
+ Biện pháp : là Biện pháp tác động vào hiện tượng đời sống để ngăn chặn (nếu gây ra hậu quả xấu) hoặc phát triển (nếu hậu quả tốt)
c. Kết bài : Tóm – Rút – Phấn
+ Tóm : Tóm tắt, khái quát lại vấn đề đã nghị luận
+ Rút : Rút ra ý nghĩa, bài học từ hiện tượng đời sống đã nghị luận
+ Phấn : Phấn đấu, bày tỏ thái độ của bản thân về hiện tượng đời sống đã nghị luận;
Chúc các bạn có những bài văn thật hay