trong những bài thơi thường sử dụng từ trái nghĩa có lẽ tôi ấn tượng nhất là các cặp từ trái nghĩa trong bài bánh trôi nước.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nỗi ba chìm với nước non
Ran nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ đc tấm lòng son( bạn gạch dưới cặp từ trái nghĩa nổi chìm và rắn nát)
Phân tích cặp từ trái nghĩa đầu tiên đó là nỗi với chìm có lẽ ai ai khi đọc câu văn này thì cũng cảm thấy đc sau khi giới thiệu vẻ đẹp ngoài của bánh trôi nước và ẩn hiện bên trong là một nét đẹp tinh tuý của phụ nữ ngày xưa thì Hồ Xuân Hương đã dùng liền thành ngu "bảy nổi ba chìm " quả thật đúng là một bà chúa thơ Nôm bà đã biết tận dụng những thành ngữ của người xưa Viet Nam để đưa và câu này và ta cũng có thể thấy rằng cặp trừ trái nghĩa ở đây.Nổi là gì! Chìm là gì ! Noi là bồng bềnh trên mặt nước chìm là chìm xuống đâm sâu vào ! Tôi hiểu đc rằng chiếc bánh bề ngoài tuy có vẻ đẹp rạng rỡ như người phụ nữ ngày xưa nhưng đừng nhìn vào vẻ bề ngoài của chiếc bánh như thế muốn đc 1 cái bánh như thế thật ko phải là đơn giản nó phải qua quy trình làm cho thiệt chính còn nếu ko chính thì nó sẽ nổi bồng bềnh trên mặt nước cũng như nghĩa thực của nó vậy ở đây Hồ Xuân Hương muốn nói lên sự bập bênh cực khổ của người phụ nữ ngày xưa bà đã cho tôi thấy đc rằng xã hội ngày xưa đã đối xử tàn bạo với những người phụ nữ này như thế nào
Đến cặp từ cuối cùng đó là Rắn nát cũng như ta đã thấy thì quy trình làm bánh khá là vất vả nó phải nặn bánh thật là dẻo thì nó mới ra một chiếc bánh đẹp và phong phú còn nếu bánh ko đẹp thì nó sẽ không thu hút người mua và khách du lịch cũng đặt người mua và khách du lịch và xã hội ngày xưa nó sẽ như là những người đàn ông những người cai trị đất nước và chiếc bánh sẽ là người phụ nữ. Các bạn thử tưởng tượng đi chiếc bánh đẹp hay ko đẹp có ảnh hưởng nhiều đến hương vị của nó ko? Câu trả lời đa số là ko và còn lại là ko những người nói ko có nghĩa là những người ko biết thưởng thức ẩm thực và coi trọng nét đẹp là chính cũng chính như vậy mà cặp từ trái nghĩa cho ta hiểu thêm đc rằng người phụ nữ xã hội ngày xưa quá phụ thuộc vào người dạy dỗ uốn nắn họ còn nếu họ ko có những nét đẹp thuần tuý thì họ sẽ là như đồ bỏ đi ko có chỗ dựa trong cuộc sống. Thật là bất công!!!!!!!!!!
Tóm lại từ 2 cặp từ trái nghĩa có thể cho ta hiểu rằng phụ nữ đã sống cực khổ thế nào trong xã hội xưa và chúng ta phải trân trọng sự lao động vất vả và sự đấu tranh bình đẳng của họ chúng ta ko nên coi thường họ vì họ đã là người vì nước vì gia đình mà đã phải cực khổ bấy nhiêu như mẹ và bà chúng ta vậy. Tuy ko hay nhưng cũng bt thông cảm