Vật lí Ngôi sao biết chớp mắt

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hi, mọi người còn nhớ tớ chứ :D còn một cuộc kiểm tra nữa thôi và tớ sẽ hoàn thành thí nghiệm cuối của event "Bậc thầy thí nghiệm" cho các bạn. Ai hóng không nè :rongcon42
Okay tạm gác những vấn đề đó đi, hôm nay hãy cùng nhau thảo luận một vấn đề mà chắc hẳn sẽ có nhiều người thắc mắc đây. Đó là: Các ngôi sao biết "chớp mắt"
Vâng, bạn nghe không nhầm đâu :D các ngôi sao "chớp mắt" thật đấy... Đó là vào một đêm trăng sáng, bạn nhìn lên bầu trời ngắm sao và... phát hiện các ngôi sao lúc hiện lúc ẩn, mờ mờ ảo ảo trên bầu trời. Cùng thảo luận về hiện tượng này nào :rongcon28
 

Vân Vô Lăng

Học sinh chăm học
HV CLB Địa lí
Thành viên
1 Tháng năm 2019
483
722
96
Đắk Lắk
THCS Huỳnh Thúc Kháng
Hi, mọi người còn nhớ tớ chứ :D còn một cuộc kiểm tra nữa thôi và tớ sẽ hoàn thành thí nghiệm cuối của event "Bậc thầy thí nghiệm" cho các bạn. Ai hóng không nè :rongcon42
Okay tạm gác những vấn đề đó đi, hôm nay hãy cùng nhau thảo luận một vấn đề mà chắc hẳn sẽ có nhiều người thắc mắc đây. Đó là: Các ngôi sao biết "chớp mắt"
Vâng, bạn nghe không nhầm đâu :D các ngôi sao "chớp mắt" thật đấy... Đó là vào một đêm trăng sáng, bạn nhìn lên bầu trời ngắm sao và... phát hiện các ngôi sao lúc hiện lúc ẩn, mờ mờ ảo ảo trên bầu trời. Cùng thảo luận về hiện tượng này nào :rongcon28
Do khí quyển có nhiều đám bụi nhỏ. Những đám bụi này ở trên cao, có lúc tụ lại che kín các ngôi sao nhưng có lúc tản ra để các ngôi sao tỏa sáng. Chính vì vậy nên khi ở dưới mặt đất chúng ta thấy những ngôi sao sao lúc tỏ, lúc mờ mờ như đang nháy mắt.
Có đúng không ạ ?
 

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
Do khí quyển có nhiều đám bụi nhỏ. Những đám bụi này ở trên cao, có lúc tụ lại che kín các ngôi sao nhưng có lúc tản ra để các ngôi sao tỏa sáng. Chính vì vậy nên khi ở dưới mặt đất chúng ta thấy những ngôi sao sao lúc tỏ, lúc mờ mờ như đang nháy mắt.
Có đúng không ạ ?
um... cũng có lý, nhưng nếu trời quang đãng thì sao nhỉ :D
 

Only Normal

Bá tước Halloween|Cựu TMod Toán
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
5 Tháng hai 2020
2,712
4,774
506
Hà Nội
THCS Quang Minh
um... cũng có lý, nhưng nếu trời quang đãng thì sao nhỉ :D
Em có đọc được một số trang nguồn trước đây nhưng không nhớ rõ có chính xác không . Các ngôi sao lúc hiện , lúc ẩn thật ra nó không như vậy đâu Ánh sáng của sao phải xuyên qua nhiều lớp khí bụi trên trái đất . Đồng thời khi khí bụi ấy đi qua ngôi sao lại chiếu ánh sáng . Khí không có khí bụi đi qua ngôi sao lại ẩn dần đó là do lớp khí bụi che . Cứ như thế giống như ẩn xong hiện , hiện xong ẩn . Tất cả mọi người đều bị hiểu nhầm đó là các ngôi sao nhấp nháy hay đúng yêu cầu mà topic anh Vũ nêu lên là "chớp mắt" .
Em nghĩ là vậy . Đó là ý kiến riêng của em ạ
 
  • Like
Reactions: Deathheart

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
Em có đọc được một số trang nguồn trước đây nhưng không nhớ rõ có chính xác không . Các ngôi sao lúc hiện , lúc ẩn thật ra nó không như vậy đâu Ánh sáng của sao phải xuyên qua nhiều lớp khí bụi trên trái đất . Đồng thời khi khí bụi ấy đi qua ngôi sao lại chiếu ánh sáng . Khí không có khí bụi đi qua ngôi sao lại ẩn dần đó là do lớp khí bụi che . Cứ như thế giống như ẩn xong hiện , hiện xong ẩn . Tất cả mọi người đều bị hiểu nhầm đó là các ngôi sao nhấp nháy hay đúng yêu cầu mà topic anh Vũ nêu lên là "chớp mắt" .
Em nghĩ là vậy . Đó là ý kiến riêng của em ạ
." Đồng thời khi khí bụi ấy đi qua ngôi sao lại chiếu ánh sáng" là sao em :D
 

Only Normal

Bá tước Halloween|Cựu TMod Toán
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
5 Tháng hai 2020
2,712
4,774
506
Hà Nội
THCS Quang Minh

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Em xin góp ý ạ, việc mà những ngôi sao nhấp nháy mà ta nhìn được là do sự chuyển động không ổn định của không khí, lúc đó không khí di chuyển liên tục trước mắt ta, khí nóng bốc lên, khí lạnh đi xuống ngoài ra trời còn có gió, vì những lớp không khí không ổn định đó làm cho mắt ta nhìn vào những ngôi sao ta cảm thấy những ngôi sao đó như nhấp nháy.
 

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
Em xin góp ý ạ, việc mà những ngôi sao nhấp nháy mà ta nhìn được là do sự chuyển động không ổn định của không khí, lúc đó không khí di chuyển liên tục trước mắt ta, khí nóng bốc lên, khí lạnh đi xuống ngoài ra trời còn có gió, vì những lớp không khí không ổn định đó làm cho mắt ta nhìn vào những ngôi sao ta cảm thấy những ngôi sao đó như nhấp nháy.
vì sao lại như vậy nhỉ? ánh sáng truyền theo đường thẳng mà sao liên quan đến lớp không khí :D
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng

System32

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng chín 2018
343
348
76
Hà Nội
THPT Marie Curie
Mình thì chỉ góp ý của mình thôi nhé, chứ đúng hay không thì cũng chả rõ:v

Có 4 yếu tố ảnh hưởng đến sự "chớp mắt" của các ngôi sao:
  • Ô nhiễm ánh sáng: Bất kỳ tác động bất lợi của ánh sáng nhân tạo bao gồm cả ánh sáng trên bầu trời, ánh sáng chói, xâm nhập ánh sáng, ánh sáng lộn xộn làm giảm tầm nhìn vào ban đêm và lãng phí năng lượng.
  • Ánh sáng hoàng đạo (Bình minh giả): hiện tượng nhìn thấy vùng sáng mờ ở phía tây khi trời vừa tối (hoặc phía đông trước lúc bình minh), khoảng từ 1 đến 2 tiếng sau khi mặt trời lặn (hoặc trước khi mặt trời mọc).
  • Ánh trăng
  • Khí huy: sự phát xạ mờ nhạt của ánh sáng bởi khí quyển của hành tinh.
 
Top Bottom