Ngồi quá nhiều có thể khiến bạn chết sớm: Những con số "không nói dối"

Vũ Nhất Thiên

Học sinh
Thành viên
15 Tháng tám 2019
94
203
31
Hà Nội
THCS
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hơn 60% dân số thế giới ngồi hơn 3h/ngày. Nếu bạn là một trong số đó, hãy cẩn thận vì theo nghiên cứu được đăng trên tạp chí Y tế dự phòng Hoa Kỳ, ngồi quá nhiều có thể làm tăng nguy cơ tử vong sớm.
Nghiên cứu về sức khỏe: Bạn có thể chết sớm hơn vì ngồi
Nghiên cứu mới đây được đăng trên tạp chí Y tế dự phòng Hoa Kỳ, thực hiện trên 54 quốc gia, phân tích mối quan hệ giữa thời gian ngồi nhiều hơn 3 tiếng mỗi ngày cùng với dữ liệu về quy mô dân số, số liệu về bảo hiểm và tử vong chung.
Kết quả cho thấy hơn 60% người dân trên toàn thế giới dành hơn 3 tiếng mỗi ngày để ngồi và các nhà nghiên cứu tính toán rằng việc này gây nên khoảng 433.000 ca tử vong mỗi năm từ 2002 đến 2011. Theo thống kê, thời gian ngồi trung bình trên thế giới là 4.7 tiếng/ngày. Các nhà khoa học tính toán, với những người ngồi chỉ bằng 50% thời gian trên, nguy cơ tử vong của họ giảm đi 2.3% do mọi nguyên nhân, bệnh tật
Mối quan hệ giữa việc ngồi quá nhiều và nguy cơ tử vong đã được chỉ ra trong nhiều nghiên cứu khác, và quan hệ này vẫn tồn tại kể cả bạn có tập thể dục.
Ngồi quá nhiều ảnh hưởng thế nào đến bạn?
Trong chúng ta có hơn 360 khớp xương, hơn 700 bó cơ cho phép chúng ta cử động linh hoạt, và dễ dàng. Cấu trúc vật lý giúp cơ thể ta đứng thẳng, chống lại lực hút của Trái Đất. Máu trong cơ thể tuần hoàn được bình thường nhờ vào chuyển động của cơ thể. Các tế bào thần kinh cũng hoạt động hiệu quả hơn khi cơ thể vận động, và da của chúng ta đàn hồi, dễ dàng thay đổi theo từng chuyển động. Vậy là mọi bộ phận trên cơ thể của bạn đều sẵn sàng chờ bạn di chuyển, nhưng sẽ thế nào nếu bạn không đứng dậy?
Cơ quan chịu ảnh hưởng đầu tiên là cột sống của bạn. Cột sống có cấu trúc dài, được cấu tạo từ xương và các đĩa đệm ở giữa, các bó cơ, dây chằng và khớp giữ chúng cố định với nhau. Một cách ngồi phổ biến bạn hay nhìn thấy là ngồi cong lưng và gù vai ra đằng trước. Tư thế này tạo áp lực không đều lên cột sống của bạn, cụ thể là áp lực lên phần lưng dưới sẽ nhiều hơn. Qua thời gian, những đĩa đệm bị mòn dần, gây quá tải cho dây chằng và khớp, cơ lưng của bạn sẽ bị căng cứng, dần dần dẫn đến thoát vị đĩa đệm hoặc thoái hóa đốt sống.
photo-1-15657745327361994869363.png

Ngồi cong lưng và gù vai ra đằng trước là tư thế phổ biến khi làm việc với máy tính
Tư thế ngồi này cũng làm thu hẹp khoang ngực, dẫn đến phổi của bạn có ít không gian để nở rộng khi hít thở, nó hạn chế không khí đi vào phổi và lượng O2 đi vào máu của bạn. Phần lớn bạn ngồi xuống là để dùng não đúng không? Nhưng trớ trêu thay, ngồi lâu cực kỳ không tốt. Việc vận động ít dẫn đến làm chậm tốc độ chảy của dòng máu và giảm lượng O2 đi vào máu như đã nói ở trên. Đây là 2 thứ rất cần để duy trì não bộ tỉnh táo. Bạn sẽ dễ mất tập trung, và hiệu suất công việc giảm xuống.
Tiếp theo là những ảnh hưởng đến cơ và xương khớp. Bao quanh xương khớp của chúng ta là các bó cơ, dây thành kinh và mạch máu. Tư thế ngồi tạo nên áp lực đè nén, đặc biệt là lên đầu gối và cơ đùi trước. Đã bao giờ bạn thấy mình bị tê và sưng tay, chân khi bạn ngồi lâu chưa? Ở những vùng bị nén nhiều nhất, các dây thần kinh và mạch máu có thể bị chặn, hạn chế tín hiện thần kinh gây cảm giác tê, và làm giảm lưu lượng máu được truyền đến tay chân khiến chúng bị sưng.
Việc ngồi lâu cũng khiến bạn béo lên. Khi bạn ngồi lâu, khiến cơ thể tạm thời ngừng hoạt động của enzym lipoprotein lipase, loại enzym giúp phân hủy mỡ trong máu. Bạn sẽ không những không đốt được mỡ thừa như khi bạn vận động, mà còn bị tăng nguy cơ bị những bệnh về tim mạch như mỡ máu, huyết áp, v.v..
Thoát vị đĩa đệm - "bệnh nghề nghiệp" của những người ngồi lâu trước máy tính
So với những công việc lao động chân tay ngoài trời, môi trường văn phòng tưởng chừng như lý tưởng hơn và có nhiều điều kiện tốt cho sức khỏe. Nhưng theo khảo sát và đánh giá nhiều năm của các chuyên gia y tế, chính môi trường văn phòng lại là nơi "bào mòn" sức khỏe và gây ra nhiều chứng bệnh khó chữa trị khỏi hoàn toàn.
Trong một môi trường khép kín, tính chất công việc ít vận động, dễ ngồi sai tư thế, bạn rất dễ bị các bệnh xương khớp, đặc biệt là thoát vị đĩa đệm như đã phân tích ở trên. Với những người ngồi quá nhiều trước máy tính, thoát vị cột sống thắt lưng là một căn bệnh phổ biến. Đây là căn bệnh mãn tính, nhưng thường bị chủ quan bỏ qua, đến khi cơn đau trở nên dữ dội, kèm với những biến chứng như suy giảm sức lực ở tay chân, rối loạn đại, tiểu tiện, thậm chí liệt cả 2 chân thì đã quá muộn.
Cơ thể chúng ta được tạo ra để chuyển động. Nếu công việc của bạn khiến bạn phải ngồi liên tục trong thời gian dài, hãy cố gắng đứng dậy, đi lại mỗi 30 phút, cơ thể của bạn sẽ cảm ơn điều đó rất nhiều!
Nguồn:infonet
 

Hồng Vânn

Học sinh gương mẫu
Thành viên
8 Tháng mười một 2018
1,148
3,415
441
Thanh Hóa
Sao Hoả
Hơn 60% dân số thế giới ngồi hơn 3h/ngày. Nếu bạn là một trong số đó, hãy cẩn thận vì theo nghiên cứu được đăng trên tạp chí Y tế dự phòng Hoa Kỳ, ngồi quá nhiều có thể làm tăng nguy cơ tử vong sớm.
Nghiên cứu về sức khỏe: Bạn có thể chết sớm hơn vì ngồi
Nghiên cứu mới đây được đăng trên tạp chí Y tế dự phòng Hoa Kỳ, thực hiện trên 54 quốc gia, phân tích mối quan hệ giữa thời gian ngồi nhiều hơn 3 tiếng mỗi ngày cùng với dữ liệu về quy mô dân số, số liệu về bảo hiểm và tử vong chung.
Kết quả cho thấy hơn 60% người dân trên toàn thế giới dành hơn 3 tiếng mỗi ngày để ngồi và các nhà nghiên cứu tính toán rằng việc này gây nên khoảng 433.000 ca tử vong mỗi năm từ 2002 đến 2011. Theo thống kê, thời gian ngồi trung bình trên thế giới là 4.7 tiếng/ngày. Các nhà khoa học tính toán, với những người ngồi chỉ bằng 50% thời gian trên, nguy cơ tử vong của họ giảm đi 2.3% do mọi nguyên nhân, bệnh tật
Mối quan hệ giữa việc ngồi quá nhiều và nguy cơ tử vong đã được chỉ ra trong nhiều nghiên cứu khác, và quan hệ này vẫn tồn tại kể cả bạn có tập thể dục.
Ngồi quá nhiều ảnh hưởng thế nào đến bạn?
Trong chúng ta có hơn 360 khớp xương, hơn 700 bó cơ cho phép chúng ta cử động linh hoạt, và dễ dàng. Cấu trúc vật lý giúp cơ thể ta đứng thẳng, chống lại lực hút của Trái Đất. Máu trong cơ thể tuần hoàn được bình thường nhờ vào chuyển động của cơ thể. Các tế bào thần kinh cũng hoạt động hiệu quả hơn khi cơ thể vận động, và da của chúng ta đàn hồi, dễ dàng thay đổi theo từng chuyển động. Vậy là mọi bộ phận trên cơ thể của bạn đều sẵn sàng chờ bạn di chuyển, nhưng sẽ thế nào nếu bạn không đứng dậy?
Cơ quan chịu ảnh hưởng đầu tiên là cột sống của bạn. Cột sống có cấu trúc dài, được cấu tạo từ xương và các đĩa đệm ở giữa, các bó cơ, dây chằng và khớp giữ chúng cố định với nhau. Một cách ngồi phổ biến bạn hay nhìn thấy là ngồi cong lưng và gù vai ra đằng trước. Tư thế này tạo áp lực không đều lên cột sống của bạn, cụ thể là áp lực lên phần lưng dưới sẽ nhiều hơn. Qua thời gian, những đĩa đệm bị mòn dần, gây quá tải cho dây chằng và khớp, cơ lưng của bạn sẽ bị căng cứng, dần dần dẫn đến thoát vị đĩa đệm hoặc thoái hóa đốt sống.
photo-1-15657745327361994869363.png

Ngồi cong lưng và gù vai ra đằng trước là tư thế phổ biến khi làm việc với máy tính
Tư thế ngồi này cũng làm thu hẹp khoang ngực, dẫn đến phổi của bạn có ít không gian để nở rộng khi hít thở, nó hạn chế không khí đi vào phổi và lượng O2 đi vào máu của bạn. Phần lớn bạn ngồi xuống là để dùng não đúng không? Nhưng trớ trêu thay, ngồi lâu cực kỳ không tốt. Việc vận động ít dẫn đến làm chậm tốc độ chảy của dòng máu và giảm lượng O2 đi vào máu như đã nói ở trên. Đây là 2 thứ rất cần để duy trì não bộ tỉnh táo. Bạn sẽ dễ mất tập trung, và hiệu suất công việc giảm xuống.

Tiếp theo là những ảnh hưởng đến cơ và xương khớp. Bao quanh xương khớp của chúng ta là các bó cơ, dây thành kinh và mạch máu. Tư thế ngồi tạo nên áp lực đè nén, đặc biệt là lên đầu gối và cơ đùi trước. Đã bao giờ bạn thấy mình bị tê và sưng tay, chân khi bạn ngồi lâu chưa? Ở những vùng bị nén nhiều nhất, các dây thần kinh và mạch máu có thể bị chặn, hạn chế tín hiện thần kinh gây cảm giác tê, và làm giảm lưu lượng máu được truyền đến tay chân khiến chúng bị sưng.
Việc ngồi lâu cũng khiến bạn béo lên. Khi bạn ngồi lâu, khiến cơ thể tạm thời ngừng hoạt động của enzym lipoprotein lipase, loại enzym giúp phân hủy mỡ trong máu. Bạn sẽ không những không đốt được mỡ thừa như khi bạn vận động, mà còn bị tăng nguy cơ bị những bệnh về tim mạch như mỡ máu, huyết áp, v.v..
Thoát vị đĩa đệm - "bệnh nghề nghiệp" của những người ngồi lâu trước máy tính
So với những công việc lao động chân tay ngoài trời, môi trường văn phòng tưởng chừng như lý tưởng hơn và có nhiều điều kiện tốt cho sức khỏe. Nhưng theo khảo sát và đánh giá nhiều năm của các chuyên gia y tế, chính môi trường văn phòng lại là nơi "bào mòn" sức khỏe và gây ra nhiều chứng bệnh khó chữa trị khỏi hoàn toàn.
Trong một môi trường khép kín, tính chất công việc ít vận động, dễ ngồi sai tư thế, bạn rất dễ bị các bệnh xương khớp, đặc biệt là thoát vị đĩa đệm như đã phân tích ở trên. Với những người ngồi quá nhiều trước máy tính, thoát vị cột sống thắt lưng là một căn bệnh phổ biến. Đây là căn bệnh mãn tính, nhưng thường bị chủ quan bỏ qua, đến khi cơn đau trở nên dữ dội, kèm với những biến chứng như suy giảm sức lực ở tay chân, rối loạn đại, tiểu tiện, thậm chí liệt cả 2 chân thì đã quá muộn.
Cơ thể chúng ta được tạo ra để chuyển động. Nếu công việc của bạn khiến bạn phải ngồi liên tục trong thời gian dài, hãy cố gắng đứng dậy, đi lại mỗi 30 phút, cơ thể của bạn sẽ cảm ơn điều đó rất nhiều!
Nguồn:infonet
Ngồi thì như vậy nếu mình nằm nhiều thì có sao không vậy?
 

Chi 054

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng bảy 2018
300
413
76
19
Hà Tĩnh
THCS Lam Kiều
Hơn 60% dân số thế giới ngồi hơn 3h/ngày. Nếu bạn là một trong số đó, hãy cẩn thận vì theo nghiên cứu được đăng trên tạp chí Y tế dự phòng Hoa Kỳ, ngồi quá nhiều có thể làm tăng nguy cơ tử vong sớm.
Nghiên cứu về sức khỏe: Bạn có thể chết sớm hơn vì ngồi
Nghiên cứu mới đây được đăng trên tạp chí Y tế dự phòng Hoa Kỳ, thực hiện trên 54 quốc gia, phân tích mối quan hệ giữa thời gian ngồi nhiều hơn 3 tiếng mỗi ngày cùng với dữ liệu về quy mô dân số, số liệu về bảo hiểm và tử vong chung.
Kết quả cho thấy hơn 60% người dân trên toàn thế giới dành hơn 3 tiếng mỗi ngày để ngồi và các nhà nghiên cứu tính toán rằng việc này gây nên khoảng 433.000 ca tử vong mỗi năm từ 2002 đến 2011. Theo thống kê, thời gian ngồi trung bình trên thế giới là 4.7 tiếng/ngày. Các nhà khoa học tính toán, với những người ngồi chỉ bằng 50% thời gian trên, nguy cơ tử vong của họ giảm đi 2.3% do mọi nguyên nhân, bệnh tật
Mối quan hệ giữa việc ngồi quá nhiều và nguy cơ tử vong đã được chỉ ra trong nhiều nghiên cứu khác, và quan hệ này vẫn tồn tại kể cả bạn có tập thể dục.
Ngồi quá nhiều ảnh hưởng thế nào đến bạn?
Trong chúng ta có hơn 360 khớp xương, hơn 700 bó cơ cho phép chúng ta cử động linh hoạt, và dễ dàng. Cấu trúc vật lý giúp cơ thể ta đứng thẳng, chống lại lực hút của Trái Đất. Máu trong cơ thể tuần hoàn được bình thường nhờ vào chuyển động của cơ thể. Các tế bào thần kinh cũng hoạt động hiệu quả hơn khi cơ thể vận động, và da của chúng ta đàn hồi, dễ dàng thay đổi theo từng chuyển động. Vậy là mọi bộ phận trên cơ thể của bạn đều sẵn sàng chờ bạn di chuyển, nhưng sẽ thế nào nếu bạn không đứng dậy?
Cơ quan chịu ảnh hưởng đầu tiên là cột sống của bạn. Cột sống có cấu trúc dài, được cấu tạo từ xương và các đĩa đệm ở giữa, các bó cơ, dây chằng và khớp giữ chúng cố định với nhau. Một cách ngồi phổ biến bạn hay nhìn thấy là ngồi cong lưng và gù vai ra đằng trước. Tư thế này tạo áp lực không đều lên cột sống của bạn, cụ thể là áp lực lên phần lưng dưới sẽ nhiều hơn. Qua thời gian, những đĩa đệm bị mòn dần, gây quá tải cho dây chằng và khớp, cơ lưng của bạn sẽ bị căng cứng, dần dần dẫn đến thoát vị đĩa đệm hoặc thoái hóa đốt sống.
photo-1-15657745327361994869363.png

Ngồi cong lưng và gù vai ra đằng trước là tư thế phổ biến khi làm việc với máy tính
Tư thế ngồi này cũng làm thu hẹp khoang ngực, dẫn đến phổi của bạn có ít không gian để nở rộng khi hít thở, nó hạn chế không khí đi vào phổi và lượng O2 đi vào máu của bạn. Phần lớn bạn ngồi xuống là để dùng não đúng không? Nhưng trớ trêu thay, ngồi lâu cực kỳ không tốt. Việc vận động ít dẫn đến làm chậm tốc độ chảy của dòng máu và giảm lượng O2 đi vào máu như đã nói ở trên. Đây là 2 thứ rất cần để duy trì não bộ tỉnh táo. Bạn sẽ dễ mất tập trung, và hiệu suất công việc giảm xuống.

Tiếp theo là những ảnh hưởng đến cơ và xương khớp. Bao quanh xương khớp của chúng ta là các bó cơ, dây thành kinh và mạch máu. Tư thế ngồi tạo nên áp lực đè nén, đặc biệt là lên đầu gối và cơ đùi trước. Đã bao giờ bạn thấy mình bị tê và sưng tay, chân khi bạn ngồi lâu chưa? Ở những vùng bị nén nhiều nhất, các dây thần kinh và mạch máu có thể bị chặn, hạn chế tín hiện thần kinh gây cảm giác tê, và làm giảm lưu lượng máu được truyền đến tay chân khiến chúng bị sưng.
Việc ngồi lâu cũng khiến bạn béo lên. Khi bạn ngồi lâu, khiến cơ thể tạm thời ngừng hoạt động của enzym lipoprotein lipase, loại enzym giúp phân hủy mỡ trong máu. Bạn sẽ không những không đốt được mỡ thừa như khi bạn vận động, mà còn bị tăng nguy cơ bị những bệnh về tim mạch như mỡ máu, huyết áp, v.v..
Thoát vị đĩa đệm - "bệnh nghề nghiệp" của những người ngồi lâu trước máy tính
So với những công việc lao động chân tay ngoài trời, môi trường văn phòng tưởng chừng như lý tưởng hơn và có nhiều điều kiện tốt cho sức khỏe. Nhưng theo khảo sát và đánh giá nhiều năm của các chuyên gia y tế, chính môi trường văn phòng lại là nơi "bào mòn" sức khỏe và gây ra nhiều chứng bệnh khó chữa trị khỏi hoàn toàn.
Trong một môi trường khép kín, tính chất công việc ít vận động, dễ ngồi sai tư thế, bạn rất dễ bị các bệnh xương khớp, đặc biệt là thoát vị đĩa đệm như đã phân tích ở trên. Với những người ngồi quá nhiều trước máy tính, thoát vị cột sống thắt lưng là một căn bệnh phổ biến. Đây là căn bệnh mãn tính, nhưng thường bị chủ quan bỏ qua, đến khi cơn đau trở nên dữ dội, kèm với những biến chứng như suy giảm sức lực ở tay chân, rối loạn đại, tiểu tiện, thậm chí liệt cả 2 chân thì đã quá muộn.
Cơ thể chúng ta được tạo ra để chuyển động. Nếu công việc của bạn khiến bạn phải ngồi liên tục trong thời gian dài, hãy cố gắng đứng dậy, đi lại mỗi 30 phút, cơ thể của bạn sẽ cảm ơn điều đó rất nhiều!
Nguồn:infonet
Ủa vậy đi học ngày nào cũng ngồi 5 tiết, về nhà học chả nhẽ không ngồi :333
Kiểu này chết sớm quá -_-
 
Top Bottom