Toán 12 Nghịch biến, đồng biến

dorayaki202

Học sinh
Thành viên
20 Tháng sáu 2017
33
6
21
Hà Nội
THPT Đa Phúc
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên [tex]\mathbb{R}[/tex] và có đạo hàm f'(x) = [tex]x^{2}(x-2)(x^{2}-6x+m)[/tex] với mọi x[tex]\epsilon\mathbb{R}[/tex]. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [-2019;2019] để hàm số g(x)=f([tex]\begin{vmatrix} 1-x \end{vmatrix}[/tex]) nghịch biến trên khoảng ([tex]-\infty[/tex];-1)
 

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
23
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
*)TH1: [TEX]x^2-6x+m[/TEX] vô nghiệm hoặc có nghiệm kép => f(x) NB trên (-oo;2) => f(x) NB trên (-oo;-1)
[TEX]\Delta' \leq 0 <=>9-m \leq 0[/TEX] <=> [TEX]m \geq 9[/TEX]
*)TH2: [TEX]x^2-6x+m [/TEX] có 2 nghiệm PB và [TEX]\geq -1[/TEX]
=> hàm luôn NB trên (-oo;-1)
=>[TEX]\Delta'>0 [/TEX]
[TEX]x_1+1+x_2+1 \geq 0[/TEX]
[TEX](x_1+1)(x_2+1) \geq 0[/TEX]
giải hệ trên => m
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
*)TH1: [TEX]x^2-6x+m[/TEX] vô nghiệm hoặc có nghiệm kép => f(x) NB trên (-oo;2) => f(x) NB trên (-oo;-1)
[TEX]\Delta' \leq 0 <=>9-m \leq 0[/TEX] <=> [TEX]m \geq 9[/TEX]
*)TH2: [TEX]x^2-6x+m [/TEX] có 2 nghiệm PB và [TEX]\geq -1[/TEX]
=> hàm luôn NB trên (-oo;-1)
=>[TEX]\Delta'>0 [/TEX]
[TEX]x_1+1+x_2+1 \geq 0[/TEX]
[TEX](x_1+1)(x_2+1) \geq 0[/TEX]
giải hệ trên => m
$x < -1$ thì $1 - x > 2$, từ đó $g(x) = f(1-x)$
Khi đó để $g(x)$ nghịch biến trên $(-\infty ; -1)$ thì $f(x)$ phải đồng biến trên $(2 ; +\infty)$ chứ nhỉ? :D

Từ đây có thể làm tiếp như sau: Khi đó $f'(x) = x^2(x-2)(x^2 - 6x + m) \geqslant 0 \ \forall x \in (2 ; +\infty)$
$\iff x^2 - 6x + m \geqslant 0 \ \forall x \in (2 ; + \infty)$
$\iff m \geqslant -x^2 + 6x = h(x)$
Do $h(x) = -(x - 3)^2 + 9 \leqslant 9$ nên $m \geqslant 9$
 
Last edited:

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
23
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
$x < -1$ thì $1 - x > 2$, từ đó $g(x) = f(1-x)$
Khi đó để $g(x)$ nghịch biến trên $(-\infty ; -1)$ thì $f(x)$ phải đồng biến trên $(2 ; +\infty)$ chứ nhỉ? :D

Từ đây có thể làm tiếp như sau: Khi đó $f'(x) = x^2(x-2)(x^2 - 6x + m) \geqslant 0 \ \forall x \in (2 ; +\infty)$
$\iff x^2 - 6x + m \geqslant 0 \ \forall x \in (2 ; + \infty)$
$\iff m \geqslant -x^2 + 6x = h(x)$
Do $h(x) = -(x - 3)^2 + 9 \leqslant 9$ nên $m \geqslant 9$
Đọc lộn đề là f(x) @@
 
  • Like
Reactions: iceghost

dorayaki202

Học sinh
Thành viên
20 Tháng sáu 2017
33
6
21
Hà Nội
THPT Đa Phúc
$x < -1$ thì $1 - x > 2$, từ đó $g(x) = f(1-x)$
Khi đó để $g(x)$ nghịch biến trên $(-\infty ; -1)$ thì $f(x)$ phải đồng biến trên $(2 ; +\infty)$ chứ nhỉ? :D

Từ đây có thể làm tiếp như sau: Khi đó $f'(x) = x^2(x-2)(x^2 - 6x + m) \geqslant 0 \ \forall x \in (2 ; +\infty)$
$\iff x^2 - 6x + m \geqslant 0 \ \forall x \in (2 ; + \infty)$
$\iff m \geqslant -x^2 + 6x = h(x)$
Do $h(x) = -(x - 3)^2 + 9 \leqslant 9$ nên $m \geqslant 9$
Có ai có thể giải thích rõ hơn chỗ màu đỏ giúp tớ được không ạ? Cảm ơn nhiều ạ <3
 

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
23
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
Có ai có thể giải thích rõ hơn chỗ màu đỏ giúp tớ được không ạ? Cảm ơn nhiều ạ <3
g(x)=f(1-x)
g(x) NB trên (-oo;-1)
=>f(1-x) NB trên (-oo;-1)
=>f(-x) NB trên (-oo;-2)
=>f(x) NB trên (+oo;2)
=>f(x) ĐB trên (2;+oo)
 
  • Like
Reactions: thaohien8c
Top Bottom