Văn 11 Nghị luận văn học

Nguyễn Phạm Thanh Thảo

Học sinh mới
Thành viên
19 Tháng mười hai 2018
17
3
6
22
Vĩnh Phúc
Cao Đẳng Nghề Vĩnh Phúc
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trong diễn văn nhận giải Nobel Văn học 2012 nhà văn người Trung Quốc Mạc Ngôn khẳng định:"Đương nhiên trải nghiệm của cá nhân dù ly kỳ đến đâu cũng không thể cứ thế bê nguyên xi vào tác phẩm .Vănchương cần phải hư cấu, phải có tưởng tượng."
-Anh chị hiểu ý kiến trên như thế nào, Hãy làm sáng tỏ quan điểm của nhà văn Mạc Ngôn qua một tác phẩm truyện ngắn được học ở chương trình Ngữ Văn lớp 11
Lập giúp mình dàn ý vớiiiiiiiii
 

xuanle17

Cựu Mod Ngữ Văn
Thành viên
14 Tháng chín 2018
805
1,015
181
25
Thừa Thiên Huế
Đh sư phạm huế
Đề bài thi HSG e nhỉ. Khó ghê. Chỉ là gợi ý chị góp nhặt được thôi nha
Giải thích ý kiến:
- Trải nghiệm cá nhân: là những gì nhà văn quan sát và thu nhặt được từ đời sống xã hội và đời sống chính bản thân mình.
- Không thể bê nguyên xi vào tác phẩm: không thể sao chép máy móc hay chỉ đơn thuần ghi chép lại.
- Hư cấu, tưởng tượng: là tạo ra các yếu tố chưa từng trải nghiệm hoặc không có trong thực tế đời sống.
Ý kiến của Mạc Ngôn bàn về một nét đặc trưng của văn học và sáng tạo nghệ thuật. Mạc Ngôn không phủ nhận vai trò của trải nghiệm thực tế đời sống nhưng phủ nhận sự sao chép và đề cao giá trị của hư cấu tưởng tượng trong văn học.
Bình luận:
– Trải nghiệm đời sống của nhà văn luôn bị hạn chế nhưng văn học thì không có giới hạn, do đó cần có hư cấu và tưởng tượng
– Bạn đọc không cần những trang viết sao chép nguyên xi những gì họ đã thấy, đã biết trong đời sống. Họ tìm đến văn học để được khám phá những điều mới mẻ, để tìm đến những giấc mơ làm phong phú thêm vốn sống và tâm hồn. Do đó, văn học cần có hư cấu và tưởng tượng.
– Với tác phẩm tự sự, hư cấu và tưởng tượng đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành tình huống truyện, hình tượng nhân vật, cảnh tượng, chi tiết, hình ảnh….
Chứng minh
Phân tích vai trò của hư cấu tưởng tượng trong một truyện ngắn. Có thể trình bày ở các phương diện: tình huống truyện, nhân vật, cảnh tượng…
Cần đưa ra dẫn chứng cụ thể dưới dạng trích dẫn các chi tiết tưởng tượng tác phẩm.
VD: Trong tác phẩm Hai đứa trẻ tác giả Thạch Lam đưa ra tình huống “truyện nhưng không có truyện”.
Nguyễn Tuân xây dựng nhân vật đặc sắc trong những hoàn cảnh đặc biệt trong Chữ người tử tù.
Đánh giá
– Ý kiến của Mạc Ngôn đề cập đến bản chất của sáng tạo nghệ thuật của mọi thời. Hư cấu và tưởng tượng luôn là yếu tố thiết yếu để làm nên tác phẩm.
– Ý kiến của Mạc Ngôn là lời khuyên hữu ích cho người cầm bút. Nghề văn không dung nạp những tâm hồn khô cứng, lối suy nghĩ thực dụng mòn cũ. Sự quan sát và khám phá đời sống luôn phải gắn liền với trí tưởng tượng phong phú bay bổng
 

Nguyễn Phạm Thanh Thảo

Học sinh mới
Thành viên
19 Tháng mười hai 2018
17
3
6
22
Vĩnh Phúc
Cao Đẳng Nghề Vĩnh Phúc
Đề bài thi HSG e nhỉ. Khó ghê. Chỉ là gợi ý chị góp nhặt được thôi nha
Giải thích ý kiến:
- Trải nghiệm cá nhân: là những gì nhà văn quan sát và thu nhặt được từ đời sống xã hội và đời sống chính bản thân mình.
- Không thể bê nguyên xi vào tác phẩm: không thể sao chép máy móc hay chỉ đơn thuần ghi chép lại.
- Hư cấu, tưởng tượng: là tạo ra các yếu những giấc mơ làm phong phú thêm vốn sống và tâm hồn. Do đó, văn học cần có hư cấu và tưởng tượng.
– Với tác phẩm tự sự, hư cấu và tưởng tượng đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành tình huống truyện, hình tượng nhân vật, cảnh tượng, chi tiết, hình ảnh….
Chứng minh
Phân tích vai trò của hư cấu tưởng tượng trong một truyện ngắn. Có thể trình bày ở các phương diện: tình huống truyện, nhân vật, cảnh tượng…
Cần đưa ra dẫn chứng cụ thể dưới dạng trích dẫn các chi tiết tưởng tượng tác phẩm.
VD: Trong tác phẩm Hai đứa trẻ tác giả Thạch Lam đưa ra tình huống “truyện nhưng không có truyện”.
Nguyễn Tuân xây dựng nhân vật đặc sắc trong những hoàn cảnh đặc biệt trong Chữ người tử tù.
Đánh giá
– Ý kiến của Mạc Ngôn đề cập đến bản chất của sáng tạo nghệ thuật của mọi thời. Hư cấu và tưởng tượng luôn là yếu tố thiết yếu để làm nên tác phẩm.
– Ý kiến của Mạc Ngôn là lời khuyên hữu ích cho người cầm bút. Nghề văn
Đề bài thi HSG e nhỉ. Khó ghê. Chỉ là gợi ý chị góp nhặt được thôi nha
Giải thích ý kiến:
- Trải nghiệm cá nhân: là những gì nhà văn quan sát và thu nhặt được từ đời sống xã hội và đời sống chính bản thân mình.
- Không thể bê nguyên xi vào tác phẩm: không thể sao chép máy móc hay chỉ đơn thuần ghi chép lại.
- Hư cấu, tưởng tượng: là tạo ra các yếu tố chưa từng trải nghiệm hoặc không có trong thực tế đời sống.
Ý kiến của Mạc Ngôn bàn về một nét đặc trưng của văn học và sáng tạo nghệ thuật. Mạc Ngôn không phủ nhận vai trò của trải nghiệm thực tế đời sống nhưng phủ nhận sự sao chép và đề cao giá trị của hư cấu tưởng tượng trong văn học.
Bình luận:
– Trải nghiệm đời sống của nhà văn luôn bị hạn chế nhưng văn học thì không có giới hạn, do đó cần có hư cấu và tưởng tượng
– Bạn đọc không cần những trang viết sao chép nguyên xi những gì họ đã thấy, đã biết trong đời sống. Họ tìm đến văn học để được khám phá những điều mới mẻ, để tìm đến những giấc mơ làm phong phú thêm vốn sống và tâm hồn. Do đó, văn học cần có hư cấu và tưởng tượng.
– Với tác phẩm tự sự, hư cấu và tưởng tượng đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành tình huống truyện, hình tượng nhân vật, cảnh tượng, chi tiết, hình ảnh….
Chứng minh
Phân tích vai trò của hư cấu tưởng tượng trong một truyện ngắn. Có thể trình bày ở các phương diện: tình huống truyện, nhân vật, cảnh tượng…
Cần
Đánh giá
– Ý kiến của Mạc Ngôn đề cập đến bản chất của sáng tạo nghệ thuật của mọi thời. Hư cấu
Vâng. Cảm ơn chị ạ
Đề bài thi HSG e nhỉ. Khó ghê. Chỉ là gợi ý chị góp nhặt được thôi nha
Giải thích ý kiến:
- Trải nghiệm cá nhân: là những gì nhà văn quan sát và thu nhặt được từ đời sống xã hội và đời sống chính bản thân mình.
- Không thể bê nguyên xi vào tác phẩm: không thể sao chép máy móc hay chỉ đơn thuần ghi chép lại.
- Hư cấu, tưởng tượng: là tạo ra các yếu tố chưa từng trải nghiệm hoặc không có trong thực tế đời sống.
Ý kiến của Mạc Ngôn bàn về một nét đặc trưng của văn học và sáng tạo nghệ thuật. Mạc Ngôn không phủ nhận vai trò của trải nghiệm thực tế đời sống nhưng phủ nhận sự sao chép và đề cao giá trị của hư cấu tưởng tượng trong văn học.
Bình luận:
– Trải nghiệm đời sống của nhà văn luôn bị hạn chế nhưng văn học thì không có giới hạn, do đó cần có hư cấu và tưởng tượng
– Bạn đọc không cần những trang viết sao chép nguyên xi những gì họ đã thấy, đã biết trong đời sống. Họ tìm đến văn học để được khám phá những điều mới mẻ, để tìm đến những giấc mơ làm phong phú thêm vốn sống và tâm hồn. Do đó, văn học cần có hư cấu và tưởng tượng.
– Với tác phẩm tự sự, hư cấu và tưởng tượng đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành tình huống truyện, hình tượng nhân vật, cảnh tượng, chi tiết, hình ảnh….
Chứng minh
Phân tích vai trò của hư cấu tưởng tượng trong một truyện ngắn. Có thể trình bày ở các phương diện: tình huống truyện, nhân vật, cảnh tượng…
Cần đưa ra dẫn chứng cụ thể dưới dạng trích dẫn các chi tiết tưởng tượng tác phẩm.
VD: Trong tác phẩm Hai đứa trẻ tác giả Thạch Lam đưa ra tình huống “truyện nhưng không có truyện”.
Nguyễn Tuân xây dựng nhân vật đặc sắc trong những hoàn cảnh đặc biệt trong Chữ người tử tù.
Đánh giá
– Ý kiến của Mạc Ngôn đề cập đến bản chất của sáng tạo nghệ thuật của mọi thời. Hư cấu và tưởng tượng luôn là yếu tố thiết yếu để làm nên tác phẩm.
– Ý kiến của Mạc Ngôn là lời khuyên hữu ích cho người cầm bút. Nghề văn không dung nạp những tâm hồn khô cứng, lối suy nghĩ thực dụng mòn cũ. Sự quan sát và khám phá đời sống luôn phải gắn liền với trí tưởng tượng phong phú bay bổng
Vâng. Cảm ơn chị ạ
 
  • Like
Reactions: xuanle17

xuanle17

Cựu Mod Ngữ Văn
Thành viên
14 Tháng chín 2018
805
1,015
181
25
Thừa Thiên Huế
Đh sư phạm huế
Vâng. Cảm ơn chị ạ
À theo chị á. Tưởng tượng, hư cấu được thể hiện rõ nét nhất trong VHDG, cụ thể là các truyện cổ tích, truyền thuyết, thần thoại,... Nên dẫn các tư liệu cụ thể bài viết sẽ được nổi bật hơn nha.
Chúc e học tốt
 
Top Bottom