[Nghị luận văn học]Tiếng cười của Trần Tế Xương

G

gaucon33

T

thuha_148

Ðối với thực dân Pháp, tuy chua phải là đối tượng chính để tập trung phê phán nhưng ta vẫn bắt gặp bóng dáng những tên thực dân xuất hiện với dáng vẻ rất buồn cười. Ðó là hình ảnh những ông Tây, bà Ðầm rất nghênh ngang lố bịch (Vịnh khoa thi Hương năm Ðinh Dậu). Với ngòi bút châm biếm sắc sảo, Tú Xương đả kích chúng không khoang nhượng, vạch trần thói gian ác, bần tiện, thủ đoạn kiếm ăn dơ bẩn của chúng bằng bút pháp trào phúng sâu sắc. Đó là tiếng cười bọn thực dân xâm lược, là nỗi đau xót trước cảnh đất nước bị băng hoại
Trong "Thương vợ" tiếng cười của TX là tiếng cười chứi hoàn cảnh XH, giận đời, giận mình trong đó có cả tình cảm yêu thương quý trọng Bà TÚ
:)>-
 
T

thuha_148

Giống nhau: Đều là tiếng cười phê phán XH đương thời khi quân tử ko còn chỗ đứng trong sách vở, mang nội dung yêu nước và tinh thần nhân đạo sâu sắc:)
Chúc thành công
 
J

jff_95

giống nhau: 2 bài thơ đều khái quát lên thực tại của xã hội đương thời, la tiếng cười phỉ nhổ xã hội dơi người bất công và đen tối u ám, ''la tiếng cười tự răn bản thân tránh vấy bẩn những điều ô trọc''
khác nhau: mỗi tiếng cuời là 1 khía cạnh cụ thể..là mỗi góc độ mà thi nhân đang tựa mình, nếu ở vịnh khoa thi hương thi nhân dang la 1 ''sĩ tử'' vơi lên khat khao va tim kiếm con đường công danh hay rõ là đang cố để trả ''nợ công danh'' của kẻ nam nhi trong trời đất...tiêng cười thốt ra mĩac khia sựa phẩnn khuấtà của thi nhânn vóiư nhàớ nướcs suy thối, chế độ thi cử lôix thời...và con đường thi cử đầy ngoặc nghèo cay oán của bản thân ông...vẻ lên được 1 thực trạng nhốn nháo ô hợp tạp lẫn của xh buổi đầu pk.
ở thương vợ sau tiêng cười hiên lên 3 mảng hảm ý đáng chú ý:
1)bi kịch về con người nấp sau danh vong với bao phản uất xót xa tê tái
2)nhận thức của con người biết vượt qua nhũng cái hạn chể của thời đại. tiêng cười tự trào để hòng giải thoát được bản thân khỏi những chua xót thực tiễn
3) tấm lòng thương vợ sâu sác
 
Top Bottom