Nghị luận chứng minh-văn 8

L

lidungnguyen

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

có ý kiến cho rằng:"đọc một tác phẩm văn chương, sau mỗi trang sách, ta đọc được cả nỗi niềm băn khoăn ,trăn trở của tác giả về số phân con người". Dực vào văn bản lão hạc (hoặc cô bé bán diêm) em hãy làm sáng tỏ nỗi niềm đó
TÔI CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU LÉM@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-
CÁC BẠN VIẾT THÀNH BÀI VĂN CỤ THỂ GIÚP TỚ VS:eek:
LOVE LOVE LOVE:-*


không dùng quá 5 incon
 
Last edited by a moderator:
H

hocgioi2013

A. Yêu cầu chung :
- HS phải có kĩ năng viết một bài văn nghị luận văn học : nhận xét, phân tích tác phẩm truyện để làm sáng tỏ nhận định mà đề bài nêu ra.
- biết cách diễn đạt, hành văn lưu loát, giàu cảm xúc…
B. Yêu cầu cụ thể :
I. Mở bài : Nêu vấn đề cần nghị luận : ở mỗi tác phẩm văn chương đều thể hiện nỗi trăn trở của tác giả về số phận của con người.
II.Thân bài : HS cần phân tích 2 tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao và “Cô bé bán diêm” của nhà văn An-Đec-Xen. đều thể hiện nỗi trăn trở của tác giả về số phận con người.
1. Truyện Lão Hạc :
- Thể hiện cuộc đời nghèo đói, số phận bế tắc và cái chết thương tâm của người nông dân trước năm 1945.
- Tình cảnh đáng thương, tình yêu tan vỡ, nỗi nhục nghèo khổ của người thanh niên nông dân nghèo phải bỏ làng ra đi nơi đất khách quê người với hi vọng đổi đời…
- Tình cảnh bi thảm và cuộc sóng mòn mõi túng thiếu của người trí thức nghèo phải bán đi những cuốn sách mà mình yêu quí qua hình ảnh nhân vật ông giáo.
- Cái nghèo đói làm cho con người trở nên tha hóa về nhân cách và đạo đức (nhân vật Binh tư)
2. Truyện “Cô bé bán diêm” :
- Thể hiện tình cảnh đáng thương của một cô bé nghèo phải đi bán diêm trong một đêm giao thừa tối tăm, lạnh lẽo…
- Nỗi khát khao, niềm mơ ước hết sức bình thường của trẻ thơ.
- Hình ảnh về cái chết thương tâm của em bé bất hạnh trước những cặp mắt thờ ơ, vô cảm của mọi người…
III. Kết bài : Khẳng định tính nhân văn và tinh thần nhân đạo của tác phẩm văn học
nguồn sưu tầm
 
Top Bottom