H
hocmai.cskh


Hôm nay mình giới thiệu một phần trích dẫn của cuốn sách "Nghệ thuật giải phóng con tin". Trước khi đọc những gì viết trong đó, bạn cần hiểu "con tin" ở đây là nói về cái gì. Nó không phải là con tin như những gì ta thỉnh thoảng vẫn được nghe trên tivi, trên báo đài về những vụ bắt cóc. Mà "con tin" ở đây chính là tâm hồn, là cảm xúc của chính bản thân trước những tác động của ngoại cảnh
Phần 1: Bất lực - Liều thuốc độc giết người
Khoảng 2.500 năm về trước, Lão Tử đã viết rằng: Vấn đề lớn nhất trong trời đất này là con người ta nhận thấy bản thân bất lực.
Theo nhà tâm lý học Martin Seligman, trong những lức thần kinh căng thẳng, nếu chúng ta càng cảm thấy mất kiểm soát thì tổn thương càng trầm trọng. Những ai có cảm giác của 1 con tin sẽ có thể biểu hiện cái mà Seligman gọi là "thái độ bất lực qua học hỏi". Đây là đặc điểm của người không còn cảm giác tự chủ, hay nói cách khác, họ thiếu cảm giác về kiểm soát thực tại.
Trong nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự sợ hãi và quá trình học hỏi. Seligman tình cờ khám phá ra 1 hiện tượng nămgf ngoài dự kiến khi thực hiện các thí nghiệm trên chó = cách sử dụng phương pháp của Pavlov (Pap-lốp). Nhà sinh lí học người Nga Ivan Pavlov đã phát hiện ra rằng khi đặt thức ăn trước mặt chó, chúng sẽ chảy nước dãi. Sau đó ông nhận thấy rằng nếu lặp đi lặp lại việc rung chuông trước khi cho chó ăn thì dần dần khi rung chuông chúng sẽ chảy nước dãi thậm chí ngay cả lúc ko co thức ăn trước mặt. Chúng đã học đc cách liên hệ tiếng chuông với thức ăn.
Trong thí nghiệm của Seligman, thay vì sử dụng tiếng chuông để liên hệ với thức ăn, ông bố trí tiếng chuông với việc làm sốc vô hại khi nhốt con chó vào 1 chiếc võng, trong suốt quá trình "học tập" của nó. Sau khi học đc mối liên hệ, con chó sẽ cảm thấy sợ hãi mỗi khi nghe thấy tiếng chuông, sau đó bỏ chạy hoặc biểu hiện các hành vi lẩn trốn khác.
Seligman bèn nhốt con chố "đã hình thành phản xạ có điều kiện" vào trong 1 chiếc lồng đc chia ra làm 2 ngăn bởi 1 vách ngăn thấp. Con chó có thể dễ dàng phát hiện ra cái vách ngăn và nhảy qua nếu nó muốn. Tiếng chuông rung lên, Seligman thực sự ngạc nhiên khi con chó ko có phản ứng gì.
Ông tiếp tục lặp lại thí nghiệm này nhiều lần khác nữa nhưng kết quả ko hề thay đổi. Con chó vẫn nằm im trong lồng. Sau đó, Seligman thực hiện thí nghiệm trên 1 con chó chưa hình thành phản xạ với tiếng chuông, thì đúng như dự liệu, ngay lập tức nó nhảy qua ngăn lồng bên kia.
Điều mà con chó đã hình thành phản xạ học được là khi ở trong tình trạng bị gây sốc, chạy trốn là điều vô ích. Vì vậy nó đã ko tìm cách chạy trốn ngay cả trong những tình huống mà nó có thể làm vậy. Con chó đã học đc cách để trở nên bất lực và thụ động-hay nói cách khác,nó đã học đc cách để trở thành con tin.
Phần 1: Bất lực - Liều thuốc độc giết người
Khoảng 2.500 năm về trước, Lão Tử đã viết rằng: Vấn đề lớn nhất trong trời đất này là con người ta nhận thấy bản thân bất lực.
Theo nhà tâm lý học Martin Seligman, trong những lức thần kinh căng thẳng, nếu chúng ta càng cảm thấy mất kiểm soát thì tổn thương càng trầm trọng. Những ai có cảm giác của 1 con tin sẽ có thể biểu hiện cái mà Seligman gọi là "thái độ bất lực qua học hỏi". Đây là đặc điểm của người không còn cảm giác tự chủ, hay nói cách khác, họ thiếu cảm giác về kiểm soát thực tại.
Trong nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự sợ hãi và quá trình học hỏi. Seligman tình cờ khám phá ra 1 hiện tượng nămgf ngoài dự kiến khi thực hiện các thí nghiệm trên chó = cách sử dụng phương pháp của Pavlov (Pap-lốp). Nhà sinh lí học người Nga Ivan Pavlov đã phát hiện ra rằng khi đặt thức ăn trước mặt chó, chúng sẽ chảy nước dãi. Sau đó ông nhận thấy rằng nếu lặp đi lặp lại việc rung chuông trước khi cho chó ăn thì dần dần khi rung chuông chúng sẽ chảy nước dãi thậm chí ngay cả lúc ko co thức ăn trước mặt. Chúng đã học đc cách liên hệ tiếng chuông với thức ăn.
Trong thí nghiệm của Seligman, thay vì sử dụng tiếng chuông để liên hệ với thức ăn, ông bố trí tiếng chuông với việc làm sốc vô hại khi nhốt con chó vào 1 chiếc võng, trong suốt quá trình "học tập" của nó. Sau khi học đc mối liên hệ, con chó sẽ cảm thấy sợ hãi mỗi khi nghe thấy tiếng chuông, sau đó bỏ chạy hoặc biểu hiện các hành vi lẩn trốn khác.
Seligman bèn nhốt con chố "đã hình thành phản xạ có điều kiện" vào trong 1 chiếc lồng đc chia ra làm 2 ngăn bởi 1 vách ngăn thấp. Con chó có thể dễ dàng phát hiện ra cái vách ngăn và nhảy qua nếu nó muốn. Tiếng chuông rung lên, Seligman thực sự ngạc nhiên khi con chó ko có phản ứng gì.
Ông tiếp tục lặp lại thí nghiệm này nhiều lần khác nữa nhưng kết quả ko hề thay đổi. Con chó vẫn nằm im trong lồng. Sau đó, Seligman thực hiện thí nghiệm trên 1 con chó chưa hình thành phản xạ với tiếng chuông, thì đúng như dự liệu, ngay lập tức nó nhảy qua ngăn lồng bên kia.
Điều mà con chó đã hình thành phản xạ học được là khi ở trong tình trạng bị gây sốc, chạy trốn là điều vô ích. Vì vậy nó đã ko tìm cách chạy trốn ngay cả trong những tình huống mà nó có thể làm vậy. Con chó đã học đc cách để trở nên bất lực và thụ động-hay nói cách khác,nó đã học đc cách để trở thành con tin.