Nếu giải bằng phương pháp nhanh thì vào.góp ý.......nếu dùng pp cổ điển thì nghỉ đi

K

kakavana

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cùng trao đổi các bài tập có liên quan mật thiết vs đề ĐH năm 2011 nhé:):):):)
NHỚ LÀ PHẢI GIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHANH NHẤT CÓ THỂ ( tối đa 1p40s )@-)@-)@-)

Các bài tập liên quan đến w thay đổi ( modern của phân điện năm 2011 )

1) Cho mạch điện xoay chiều RLC, mắc nối tiếp, Biết [TEX]L=9C.R^2[/TEX]. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều có tần số góc w, mạch có cùng tổng trở bằng Z ứng với giá trị w=w1 và w=4w1. giá trị Z bằng
A.[TEX]R\sqrt5[/TEX]
B.6R
C.[TEX]0,5R\sqrt{85}[/TEX]
D.36R
( bt khởi động)

2) Cho điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết [TEX]L=CR^2[/TEX]. Đặt vào 2 đầu mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với 2 giá trị của tần số góc [TEX]50\large\pi ({rad/s})[/TEX] và [TEX]100\large\pi ({rad/s})[/TEX]. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A.[TEX]2/\sqrt{13}[/TEX]
B.1/2
C.[TEX]1/\sqrt2[/TEX]
D.[TEX]3/\sqrt{12}[/TEX]
( Nóng người chưa )

3) Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần biết [TEX]L=CR^2[/TEX] Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định mạch có cùng hệ số công suất [TEX]3/\sqrt{73}[/TEX] với 2 giá trị tần số góc [TEX]w=100\large\pi ({rad/s})[/TEX] và w2. giá tri w2 có thể là
A.[TEX]50\large\pi ({rad/s})[/TEX]
B.[TEX]100\large\pi/3 ({rad/s})[/TEX]
C.[TEX]100\large\pi /7({rad/s})[/TEX]
D.[TEX]100\large\pi /9({rad/s})[/TEX]
(CHẮC KHÓ KHĂN RỒI NHỈ)

Đề 2011
4) Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều [TEX]u_1=U\sqrt2cos(100\large\pi.t+\large\varphi_1[/TEX]; [TEX]u_2=U\sqrt2cos(120\large\pi.t+\large\varphi_2[/TEX]; [TEX]u_3=U\sqrt2cos(110\large\pi.t+\large\varphi_3[/TEX] vào 2 đầu đoạn mạch có điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cường độ dòng điện trong đoan mạch có biểu thức tương ứng là [TEX]i_1=I\sqrt2cos(100\large\p.t)[/TEX]; [TEX]i_2=I\sqrt2cos(100\large\p.t+2\large\pi/3)[/TEX]; [TEX]i_3=I"\sqrt2cos(100\large\p.t-2\large\pi/3)[/TEX]. So sánh I và I"
A.I=I"
B.[TEX]I=I"\sqrt2[/TEX]
C.I<I"
D.I>I"
( Qua bài này các GSTS" gà sống thiến sót" và PTS"phun thuốc sâu" muốn nhắn nhủ vs a e chúng ta 1 điều là phải tự kiếm mà ăn chứ ko ai cho sẳn mà làm đâu và khẳng định 1 câu là đây là đề ĐH 2011 ko phải đề ĐH 2008)


5) Đặt điện áp xoay chiều có tần số w thay đổi vào đoan mạch nối tiếp AMB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp tụ điện, đoạn mạch MB chứa cuộn dây có điện trở r. Biết điện áp trên đoạn AM luôn vuông pha vá điện áp trên đoạn MB và R= r. Với 2 giá trị w=w1 và w=3w1 thì đoạn mạch AB có cùng hệ số công suất và giá trị đó bằng.
A.0,962
B.0,866
C.0,945
D.0,872
( Qua bài này t mới thấy cái thâm nho của người gia đề nó bẫy học sinh lớp 12 dù học giỏi 1 cách ngọt ngào đến dễ chịu như học sinh lớp 1 khiến cho học sinh tốn rất nhiều thời gian để tìm ĐK vuông pha qua đây t mong các bạn rút ra 1 điều phải để ý đến gà sống thiến sót và phun thuốc sâu kẻo lại ăn dưa bỡ)


6) ĐỀ ĐH 2011
Đặt điện áp [TEX]u=U\sqrt2cos(2\large\pi.f.t)[/TEX] (U ko đổi và tần số f thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là [TEX]f_1[/TEX] thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là [TEX]6\large\Omega[/TEX] và [TEX]8\large\Omega[/TEX]. Khi tần số [TEX]f_2[/TEX] thì hệ số công suất băng 1. Hệ thức liên hệ giũa f1 và f2
A.[TEX]f_2=2f_1\sqrt3[/TEX]
B.[TEX]f_2=0,5f_1\sqrt3[/TEX]
C.[TEX]f_2=0,75f_1[/TEX]
D.[TEX]f_2=\frac{4f_1}{3}[/TEX]

( A E thấy người gia đề vui tính ko :D:D:D vui ở cái chỗ bắt a e chúng ta đi đường vòng f đổi thì w có đổi ko nhỉ :confused::confused: nó sẽ đánh vào nhưng người lâu nay học theo phương pháp cổ điển ( cứ bê mấy công thức trong sách GK ra rồi mày mò tìm CT để giải@-)@-)@-)@-) chắc hiệu quả sẽ cao lắm đây) bây h chúng ta học lớp thi trắc nghiêm nên cũng học theo cách trắc nghiệm nhé)


A E có biết điểm yếu của các đệ tử khối A là gì ko chắc là ko giỏi đc môn nào khối C mà các đệ tử khối A thấy đấy đề Lý năm này giọng văn lai lắng, ngọn ngào nghe như thơ ấy nhỉ qua đó a e khối A phải cảnh giác vs những dòng văn ấy kẻo bị ru ngủ đấy trong giọng văn luôn chưa các thông tin gây nhiễu đến những môn hạ khối A có tính nhẹ dạ cả tin sẽ lầm đường lạc lối vì vậy nếu ko muốn bị lừa thì hãy làm các bài tập trên rồi từ đó rút ra kinh nhiệm nhé;););););););)

NẾU A E NÀO KO HIỂU CHỖ NÀO LÃO NẠP SẼ GIÃI THÍCH CẶN Kẽ BÂY H THI TÌM CÁI CẦN TÌM ĐI(thank)
 
Last edited by a moderator:
N

ndn111194

1) Cho mạch điện xoay chiều RLC, mắc nối tiếp, Biết [TEX]L=C.R^2[/TEX]. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều có tần số góc w, mạch có cùng tổng trở bằng Z ứng với giá trị w=w1 và w=4w1. giá trị Z bằng
A.[TEX]R\sqrt5[/TEX]
B.6R
C.[TEX]0,5R\sqrt{85}[/TEX]
D.36R
( bt khởi động)

mình làm các bạn xem có đúng không nha
mạch có cùng tổng trở bằng Z ứng với giá trị w=w1 và w=4w1
nên [TEX]|Z_{L_1} - Z_{C_1}|=|Z_{L_2} - Z_{C_2}| \Leftrightarrow |W.L - \frac{1}{W.C}| =|4W.L - \frac{1}{4W.C}| [/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]W.L - \frac{1}{W.C} =\frac{1}{4W.C} - 4W.L \Leftrightarrow \frac{20W^2.LC-5}{4W.C} = 0[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]W =\frac{1}{2\sqrt{L.C}}[/TEX] thay vào [TEX]|W.L - \frac{1}{W.C}|[/TEX] được [TEX]|Z_{L_1} - Z_{C_1}|=\frac{3}{2}.\sqrt{\frac{L}{C}}[/TEX]
mà lại có [TEX]R^2=\frac{L}{C}[/TEX] \Rightarrow [TEX]Z=\sqrt{R^2 + \frac{9}{4}.R^2}=\frac{R\sqrt{13}}{2}[/TEX]


không có đáp án các bạn ak
 
R

rickmansro

1) Cho mạch điện xoay chiều RLC, mắc nối tiếp, Biết [TEX]L=C.R^2[/TEX]. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều có tần số góc w, mạch có cùng tổng trở bằng Z ứng với giá trị w=w1 và w=4w1. giá trị Z bằng
A.[TEX]R\sqrt5[/TEX]
B.6R
C.[TEX]0,5R\sqrt{85}[/TEX]
D.36R
( bt khởi động)

mình làm các bạn xem có đúng không nha
mạch có cùng tổng trở bằng Z ứng với giá trị w=w1 và w=4w1
nên [TEX]|Z_{L_1} - Z_{C_1}|=|Z_{L_2} - Z_{C_2}| \Leftrightarrow |W.L - \frac{1}{W.C}| =|4W.L - \frac{1}{4W.C}| [/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]W.L - \frac{1}{W.C} =\frac{1}{4W.C} - 4W.L \Leftrightarrow \frac{20W^2.LC-5}{4W.C} = 0[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]W =\frac{1}{2\sqrt{L.C}}[/TEX] thay vào [TEX]|W.L - \frac{1}{W.C}|[/TEX] được [TEX]|Z_{L_1} - Z_{C_1}|=\frac{3}{2}.\sqrt{\frac{L}{C}}[/TEX]
mà lại có [TEX]R^2=\frac{L}{C}[/TEX] \Rightarrow [TEX]Z=\sqrt{R^2 + \frac{9}{4}.R^2}=\frac{R\sqrt{13}}{2}[/TEX]


không có đáp án các bạn ak
Đề này có chút nhầm lẫn bạn vào toppic này http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=187660
 
K

kakavana

Bài 7 tớ làm cách tổng quát nhé
bài 7 có dạng [TEX]I_1=I_2=\frac{I_{max}}{n}[/TEX]
mạch cộng hưởng khi
[TEX]Z_{min}=R \Rightarrow I_{max}=\frac{U}{R}[/TEX]
+ [TEX]I_1=I_2=\frac{I_{max}}{n} \Rightarrow Z_1^2=Z_2^2=(nR)^2[/TEX] \Leftrightarrow [TEX]R^2+(w_1.L-\frac{1}{w_1.C})^2=R^2+(w_2.L-\frac{1}{w_2.C})^2=n^2.R^2\Leftrightarrow (w_1.L-\frac{1}{w_1.C})^2=(w_2.L-\frac{1}{w_2.C})^2=(n^2-1)R^2[/TEX]
Vì w_1 khác w_2
[TEX] \Rightarrow \left{\begin{w_1.L-\frac{1}{w_1.C}=R\sqrt{n^2-1} (1)\\{{w_2.L-\frac{1}{w_2.C}=-R\sqrt{n^2-1} (2)[/TEX]
(1) nhân vs [TEX]\frac{1}{w_2}[/TEX]
(2) nhân vs [TEX]\frac{1}{w_1}[/TEX]
Cộng 2 vế
[TEX]\Rightarrow L(\frac{w_1}{w_2}-\frac{w_2}{w_1})=R.\sqrt{n^2-1}(\frac{1}{w_2}-\frac{1}{w_1}\Leftrightarrow L(w_1-w_2)=R\sqrt{n^2-1}[/TEX](công thức cuối)
VD bài 7
áp dụng công thức trên [TEX]\frac{1}{3\large\pi}.300\large\pi=R\sqrt{2-1}\Rightarrow R=100\large\Omega[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
B

bienhongduc

Kakavana khá lắm! Nhưng nên chú ý đừng tiết lộ nhiều thiên cơ không thì sẽ tổn thọ đấy:D.
Ngày xưa ở bên Tàu có nhà tiên tri Quản Trọng vì tiết lộ nhều thiên cơ nên chỉ sống được chưa đến 60 mùa xuân!
 
K

kakavana

Kakavana khá lắm! Nhưng nên chú ý đừng tiết lộ nhiều thiên cơ không thì sẽ tổn thọ đấy:D.
Ngày xưa ở bên Tàu có nhà tiên tri Quản Trọng vì tiết lộ nhều thiên cơ nên chỉ sống được chưa đến 60 mùa xuân!

60 năm là quá nhiều rồi :D:D:D:D:D e mong chi đc 59 là đủ chắc bây h e chuyển sang chế độ trả lời thôi hâhhaha:D:D:D:D:D
 
V

vatlivui

có thể thấy bài 1,2,3 như sau

*L= n.C.R^2 => Zl.Zc = n.R^2 (1)
*Wo mạch có cộng hưởng
* 2 giá trị W1=W và W2= kW thì mạch có cùng P ( hoặc I; Z; cosfi)
chú ý: luôn có
*1/LC =Wo^2=W1.W2 = k.W => k.Zl=Zc (2)
* từ (1),(2) => Zl = R.căn(n/k); Zc = R.căn(n.k)
các ban thay vào bài 1 => kết quả
Bài 3 thì thay vào biểu thức cosfi =>k=9 thoa man D
 
K

kakavana

Làm thế dài lắm còn phải thay và ước lượng các giá trị mấy bài ấy chỉ cần nhớ các dạng bt và CT là OK
 
Top Bottom