

Nếu em là triều đình Huế thì em sẽ làm gì khi nước ta rơi vào tay Pháp?
Giúp em trả lời sớm ạ, mai em có bài kiểm tra TT
Giúp em trả lời sớm ạ, mai em có bài kiểm tra TT
Lý do về các hiện tượng ở Nhật Xiêm, đó là bởi sự tổng hòa của đầy đủ các yếu tố nội ưu ngoại hoạn. Thứ nhất là trong khi đKhông nên nhìn nhận việc mất nước vào tay Pháp là 1 xu hướng tất yếu. Nhìn bài học của Nhật, của Xiêm xem, họ làm được sao ta không làm được?
Vào thời đó nước mình lạc hậu thật, nhưng không phải không có hi vọng. Có những người cũng đi Tây về kể với triều đình về những bóng đèn không cần dầu đốt, những tàu hơi nước,...v...v... cũng có người khảng khái tâu chém những tên nịnh thần.
Họ là những người có tài, có tâm, tiếc là triều đình hủ bại không trọng dụng nên đất nước vẫn cứ lạc hậu và mất vào tay Pháp.
Vậy nên nếu là triều đình Huế chắc bạn hiểu nên làm gì.
Không nên nhìn nhận việc mất nước vào tay Pháp là 1 xu hướng tất yếu. Nhìn bài học của Nhật, của Xiêm xem, họ làm được sao ta không làm được?
Vào thời đó nước mình lạc hậu thật, nhưng không phải không có hi vọng. Có những người cũng đi Tây về kể với triều đình về những bóng đèn không cần dầu đốt, những tàu hơi nước,...v...v... cũng có người khảng khái tâu chém những tên nịnh thần.
Họ là những người có tài, có tâm, tiếc là triều đình hủ bại không trọng dụng nên đất nước vẫn cứ lạc hậu và mất vào tay Pháp.
Vậy nên nếu là triều đình Huế chắc bạn hiểu nên làm gì.
Bạn đang nói đến nhà Trần nào nhỉ, nhà Trần những năm Trùng Hưng hay nhà Trần những năm Vĩnh lạc dù có nhân tâm, có tướng tài nhưng tự đi chặt bỏ tay chân để rồi thảm bại trước đạo quân xâm lược nhà Minh.Bạn có vẻ am hiểu khá chi tiết về các sự kiện sử, nhưng rồi cuối cùng lại cũng đổ lỗi cho hoàn cảnh. Đồng ý hoàn cảnh (nhất là mặt bằng nhận thức chung) ảnh hưởng rất lớn đến sự thành bại của cải cách. Nhưng con người làm nên lịch sử chứ không phải lịch sử làm nên con người. Cuộc cách mạng nào cũng bắt nguồn từ 1 nhóm thiểu số rồi lan ra số đông.
Nhà Nguyễn đang có quyền lực trong tay, lại không biết dùng người tài, người ngay, để đất nước bị trì trệ rồi bị xâm lược thì là lỗi của nhà Nguyễn chứ sao lại đổ cho hoàn cảnh được. Ừ thì hoàn cảnh thảm vậy đấy, nhưng nếu họ biết cách vẫn có thể làm nó trở nên tốt hơn (dù có thoát được xâm lược hay không thì chưa biết - yêu cầu của pic cũng không bảo chỉ ra cách thoát được xâm lược).
Cũng giống như nhà Trần ngày xưa, hoàn cảnh đất nước Nam thì có Cham Pa, Bắc thì có quân Mông Nguyên hùng mạnh, ấy vậy mà vẫn giữ được nước ấy thôi. Nếu lúc ấy nhà Trần thua, không lẽ chúng ta lại ngồi đây phân tích hoàn cảnh thời ấy?
Mình thì phản biện trực tiếp rằng hoàn cảnh là 1 yếu tố quan trọng thậm chí sống còn đến việc quyết định kèo thịnh vượng hóa của các dân tộc. Câu chuyện về sự phát triển thần kỳ có rất nhiềuCái mình muốn nhấn mạnh là trong hoàn cảnh đó họ có thể làm tốt hơn, nhưng họ đã không làm. Cứ làm biết đâu sẽ có kì tích và khi ấy các nhà sử học lại phải xem xét lại các quy luật về chất về lượng?
Mình vẫn đi đúng tinh thần của chủ đề này thôi, không đi qua sâu xa. Nếu bạn biết nhiều về chi tiết lịch sử có thể kể cho mọi người 1 số quốc gia từ nghèo nàn lạc hậu, chỉ nhờ ý chí của chính trị gia có thể vươn lên thành nước giàu mạnh trong thời gian ngắn không?