Cuộc sống NASA công bố hình ảnh gây sốc về hậu họa của cháy rừng Amazon: Vấn đề đã vượt tầm châu lục!

Giang2k5

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng chín 2018
569
868
121
Gia Lai
!@#$&...
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Dưới đây là biểu đồ mới mà NASA vừa tung ra liên quan đến vụ cháy rừng Amazon ở Brazil, thống kê trong thời gian từ ngày 8 đến 22/8. Có thể thấy các dải màu từ xanh lá đã dần chuyển sang vàng và đỏ sẫm - bao phủ hầu hết phần phía trên của Nam Mỹ. Nó biểu thị điều gì?
5d606bb52e22af00b867d262-1536-768-156672090407566109504.jpg

Ảnh:NASA
Đó chính là mức độ tăng cao và lan rộng của khí CO2 do rừng Amazon bốc cháy rồi thải vào khí quyển. Về mặt khoa học, tờ Business Insider dành hai từ "bi thảm" khi nhìn thấy hình ảnh này.
NASA đã dùng Máy phát hồng ngoại khí quyển (AIRS) để đo lượng CO2 ở độ cao 5.500 m. Thiết bị này vốn gắn với với vệ tinh Aqua dùng để đo "nhiệt độ và độ ẩm khí quyển, lượng mây và độ cao, nồng độ khí nhà kính và nhiều hiện tượng khí quyển khác" - theo NASA.
Đơn vị đo CO2 ở đây là ppbv (một phần tỷ theo khối lượng). Theo đó, những vùng màu xanh lá biểu thị nồng độ CO2 ở mức 100 ppbv (100 phần tỷ theo khối lượng), màu vàng từ 120 ppbv và màu đỏ sẫm từ 160 ppbv. Đó là con số trung bình, còn giá trị tại "tâm điểm" của vụ cháy rừng sẽ còn vượt trội hơn nhiều.

Biểu đồ của NASA cho thấy nồng độ CO2 đã tăng đột biến, lan rộng từ phía tây bắc Brazil xuống đông nam đất nước và xa hơn. Dù lượng CO2 này "ngự trị" ở độ cao đến 5.500 m và ít ảnh hưởng đến không khí mà con người hít thở hàng ngày, nhưng gió mạnh có thể đem nó xuống thấp và tàn phá trực tiếp đến chất lượng không khí. Khi đó, người dân Brazil sẽ phải đối mặt với một nguy cơ sức khỏe nghiêm trọng khác.
5d5eadc6adbcf82176277116-960-640-15665493564301399031489-1566722676531155829458.jpg

Ảnh: Reuters
Trên phạm vi toàn cầu, CO2 là tác nhân quan trọng gây ô nhiễm không khí và biến đổi khí hậu. Nó có thể di chuyển quãng đường dài và tồn tại trong khí quyển đến 1 tháng.
Trước đó ở siêu đô thị São Paulo, người dân kinh hoàng khi nhìn thấy bầu trời chìm trong những đám mây bụi mù, ngày biến thành đêm do khói từ cháy rừng. Còn sâu trong các khu rừng Amazon đang cháy, nhiều thổ dân bộ lạc đã mất hết tất cả tài sản, hơn nữa trường hợp mắc bệnh hô hấp cũng ngày càng leo thang.

brazil-fire-01-as-ap-190821hpembed3x2992-15664614779502139384623-1566722724927695291142.jpg

São Paulo đen kịt giữa ban ngày như tận thế do khói từ cháy rừng (Ảnh: BBC)
Năm 2019 ghi nhận số vụ cháy rừng Amazon tăng kỷ lục - đạt mức 72.843 vụ, cao hơn 80% so với cùng kỳ năm ngoái. Các nhà khoa học khẳng định nguyên nhân chủ yếu là do con người. Trong đó, Tổng thống Jair Bolsonaro đang bị chỉ trích dữ dội do chính sách khai phá rừng để phát triển kinh tế - bao gồm khuyến khích khai thác khoáng sản, đốn gỗ và làm nông nghiệp mà không màng đến môi trường đang oằn mình gánh chịu.
Amazon là khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới, được biết đến như "lá phổi của hành tinh" vì cung cấp lượng oxy khổng lồ cho sự sống trên Trái Đất. Tuy nhiên nếu không được bảo vệ, chẳng mấy chốc Amazon sẽ biến thành miền đất khô hạn và thải ra lượng CO2 ở mức độ "hủy diệt" - hậu quả trực tiếp từ hàng ngàn vụ cháy rừng mỗi ngày.

Nguồn: NASA
 
Last edited:

Dương Phạm 106

Cựu Kiểm soát viên | Cựu CTV CLB Địa lí
HV CLB Địa lí
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,991
4,238
471
Hà Nội
Trường THCS ...
Dưới đây là biểu đồ mới mà NASA vừa tung ra liên quan đến vụ cháy rừng Amazon ở Brazil, thống kê trong thời gian từ ngày 8 đến 22/8. Có thể thấy các dải màu từ xanh lá đã dần chuyển sang vàng và đỏ sẫm - bao phủ hầu hết phần phía trên của Nam Mỹ. Nó biểu thị điều gì?
5d606bb52e22af00b867d262-1536-768-156672090407566109504.jpg

Ảnh:NASA
Đó chính là mức độ tăng cao và lan rộng của khí CO2 do rừng Amazon bốc cháy rồi thải vào khí quyển. Về mặt khoa học, tờ Business Insider dành hai từ "bi thảm" khi nhìn thấy hình ảnh này.
NASA đã dùng Máy phát hồng ngoại khí quyển (AIRS) để đo lượng CO2 ở độ cao 5.500 m. Thiết bị này vốn gắn với với vệ tinh Aqua dùng để đo "nhiệt độ và độ ẩm khí quyển, lượng mây và độ cao, nồng độ khí nhà kính và nhiều hiện tượng khí quyển khác" - theo NASA.
Đơn vị đo CO2 ở đây là ppbv (một phần tỷ theo khối lượng). Theo đó, những vùng màu xanh lá biểu thị nồng độ CO2 ở mức 100 ppbv (100 phần tỷ theo khối lượng), màu vàng từ 120 ppbv và màu đỏ sẫm từ 160 ppbv. Đó là con số trung bình, còn giá trị tại "tâm điểm" của vụ cháy rừng sẽ còn vượt trội hơn nhiều.

Biểu đồ của NASA cho thấy nồng độ CO2 đã tăng đột biến, lan rộng từ phía tây bắc Brazil xuống đông nam đất nước và xa hơn. Dù lượng CO2 này "ngự trị" ở độ cao đến 5.500 m và ít ảnh hưởng đến không khí mà con người hít thở hàng ngày, nhưng gió mạnh có thể đem nó xuống thấp và tàn phá trực tiếp đến chất lượng không khí. Khi đó, người dân Brazil sẽ phải đối mặt với một nguy cơ sức khỏe nghiêm trọng khác.
5d5eadc6adbcf82176277116-960-640-15665493564301399031489-1566722676531155829458.jpg

Ảnh: Reuters
Trên phạm vi toàn cầu, CO2 là tác nhân quan trọng gây ô nhiễm không khí và biến đổi khí hậu. Nó có thể di chuyển quãng đường dài và tồn tại trong khí quyển đến 1 tháng.
Trước đó ở siêu đô thị São Paulo, người dân kinh hoàng khi nhìn thấy bầu trời chìm trong những đám mây bụi mù, ngày biến thành đêm do khói từ cháy rừng. Còn sâu trong các khu rừng Amazon đang cháy, nhiều thổ dân bộ lạc đã mất hết tất cả tài sản, hơn nữa trường hợp mắc bệnh hô hấp cũng ngày càng leo thang.

brazil-fire-01-as-ap-190821hpembed3x2992-15664614779502139384623-1566722724927695291142.jpg

São Paulo đen kịt giữa ban ngày như tận thế do khói từ cháy rừng (Ảnh: BBC)
Năm 2019 ghi nhận số vụ cháy rừng Amazon tăng kỷ lục - đạt mức 72.843 vụ, cao hơn 80% so với cùng kỳ năm ngoái. Các nhà khoa học khẳng định nguyên nhân chủ yếu là do con người. Trong đó, Tổng thống Jair Bolsonaro đang bị chỉ trích dữ dội do chính sách khai phá rừng để phát triển kinh tế - bao gồm khuyến khích khai thác khoáng sản, đốn gỗ và làm nông nghiệp mà không màng đến môi trường đang oằn mình gánh chịu.
Amazon là khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới, được biết đến như "lá phổi của hành tinh" vì cung cấp lượng oxy khổng lồ cho sự sống trên Trái Đất. Tuy nhiên nếu không được bảo vệ, chẳng mấy chốc Amazon sẽ biến thành miền đất khô hạn và thải ra lượng CO2 ở mức độ "hủy diệt" - hậu quả trực tiếp từ hàng ngàn vụ cháy rừng mỗi ngày.

Nguồn: NASA
nó cháy gần hết rồi mới ra tay bảo vệ , cứu chữa chỉ trích người khác để làm gì
cứu nó sớm hơn , có ý thức từ đầu thì tốt biết mấy
 
  • Like
Reactions: Giang2k5

Giang2k5

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng chín 2018
569
868
121
Gia Lai
!@#$&...
nó cháy gần hết rồi mới ra tay bảo vệ , cứu chữa chỉ trích người khác để làm gì
cứu nó sớm hơn , có ý thức từ đầu thì tốt biết mấy
Umk:DNói thật nhìn những cánh rừng xanh như vậy mà giờ đây cháy trơ trọi hết:confused:Không biết Trái Đất rồi sẽ bám trụ được bao lâu???
 
  • Like
Reactions: Dương Phạm 106

Dương Phạm 106

Cựu Kiểm soát viên | Cựu CTV CLB Địa lí
HV CLB Địa lí
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,991
4,238
471
Hà Nội
Trường THCS ...
Umk:DNói thật nhìn những cánh rừng xanh như vậy mà giờ đây cháy trơ trọi hết:confused:Không biết Trái Đất rồi sẽ bám trụ được bao lâu???
Trái đất bám trụ thì chắc mấy nghìn năm nữa
Còn con người mới là thứ không bám trụ được nữa nè
 
  • Like
Reactions: Giang2k5

Takudo

Học sinh tiến bộ
Thành viên
3 Tháng tám 2019
518
1,688
206
Hà Nội
Thất học :(
Dưới đây là biểu đồ mới mà NASA vừa tung ra liên quan đến vụ cháy rừng Amazon ở Brazil, thống kê trong thời gian từ ngày 8 đến 22/8. Có thể thấy các dải màu từ xanh lá đã dần chuyển sang vàng và đỏ sẫm - bao phủ hầu hết phần phía trên của Nam Mỹ. Nó biểu thị điều gì?
5d606bb52e22af00b867d262-1536-768-156672090407566109504.jpg

Ảnh:NASA
Đó chính là mức độ tăng cao và lan rộng của khí CO2 do rừng Amazon bốc cháy rồi thải vào khí quyển. Về mặt khoa học, tờ Business Insider dành hai từ "bi thảm" khi nhìn thấy hình ảnh này.
NASA đã dùng Máy phát hồng ngoại khí quyển (AIRS) để đo lượng CO2 ở độ cao 5.500 m. Thiết bị này vốn gắn với với vệ tinh Aqua dùng để đo "nhiệt độ và độ ẩm khí quyển, lượng mây và độ cao, nồng độ khí nhà kính và nhiều hiện tượng khí quyển khác" - theo NASA.
Đơn vị đo CO2 ở đây là ppbv (một phần tỷ theo khối lượng). Theo đó, những vùng màu xanh lá biểu thị nồng độ CO2 ở mức 100 ppbv (100 phần tỷ theo khối lượng), màu vàng từ 120 ppbv và màu đỏ sẫm từ 160 ppbv. Đó là con số trung bình, còn giá trị tại "tâm điểm" của vụ cháy rừng sẽ còn vượt trội hơn nhiều.

Biểu đồ của NASA cho thấy nồng độ CO2 đã tăng đột biến, lan rộng từ phía tây bắc Brazil xuống đông nam đất nước và xa hơn. Dù lượng CO2 này "ngự trị" ở độ cao đến 5.500 m và ít ảnh hưởng đến không khí mà con người hít thở hàng ngày, nhưng gió mạnh có thể đem nó xuống thấp và tàn phá trực tiếp đến chất lượng không khí. Khi đó, người dân Brazil sẽ phải đối mặt với một nguy cơ sức khỏe nghiêm trọng khác.
5d5eadc6adbcf82176277116-960-640-15665493564301399031489-1566722676531155829458.jpg

Ảnh: Reuters
Trên phạm vi toàn cầu, CO2 là tác nhân quan trọng gây ô nhiễm không khí và biến đổi khí hậu. Nó có thể di chuyển quãng đường dài và tồn tại trong khí quyển đến 1 tháng.
Trước đó ở siêu đô thị São Paulo, người dân kinh hoàng khi nhìn thấy bầu trời chìm trong những đám mây bụi mù, ngày biến thành đêm do khói từ cháy rừng. Còn sâu trong các khu rừng Amazon đang cháy, nhiều thổ dân bộ lạc đã mất hết tất cả tài sản, hơn nữa trường hợp mắc bệnh hô hấp cũng ngày càng leo thang.

brazil-fire-01-as-ap-190821hpembed3x2992-15664614779502139384623-1566722724927695291142.jpg

São Paulo đen kịt giữa ban ngày như tận thế do khói từ cháy rừng (Ảnh: BBC)
Năm 2019 ghi nhận số vụ cháy rừng Amazon tăng kỷ lục - đạt mức 72.843 vụ, cao hơn 80% so với cùng kỳ năm ngoái. Các nhà khoa học khẳng định nguyên nhân chủ yếu là do con người. Trong đó, Tổng thống Jair Bolsonaro đang bị chỉ trích dữ dội do chính sách khai phá rừng để phát triển kinh tế - bao gồm khuyến khích khai thác khoáng sản, đốn gỗ và làm nông nghiệp mà không màng đến môi trường đang oằn mình gánh chịu.
Amazon là khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới, được biết đến như "lá phổi của hành tinh" vì cung cấp lượng oxy khổng lồ cho sự sống trên Trái Đất. Tuy nhiên nếu không được bảo vệ, chẳng mấy chốc Amazon sẽ biến thành miền đất khô hạn và thải ra lượng CO2 ở mức độ "hủy diệt" - hậu quả trực tiếp từ hàng ngàn vụ cháy rừng mỗi ngày.

Nguồn: NASA
Ui, sợ quá, chắc lại phải tải *cái mà đang hot* về và xem *cái mà cứ 100 view trồng 1 cây* để cứu thế giới thui ^^
 
  • Like
Reactions: Giang2k5

kanna kamui

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng hai 2019
207
792
96
Lào Cai
THCS kim tân
Dưới đây là biểu đồ mới mà NASA vừa tung ra liên quan đến vụ cháy rừng Amazon ở Brazil, thống kê trong thời gian từ ngày 8 đến 22/8. Có thể thấy các dải màu từ xanh lá đã dần chuyển sang vàng và đỏ sẫm - bao phủ hầu hết phần phía trên của Nam Mỹ. Nó biểu thị điều gì?
5d606bb52e22af00b867d262-1536-768-156672090407566109504.jpg

Ảnh:NASA
Đó chính là mức độ tăng cao và lan rộng của khí CO2 do rừng Amazon bốc cháy rồi thải vào khí quyển. Về mặt khoa học, tờ Business Insider dành hai từ "bi thảm" khi nhìn thấy hình ảnh này.
NASA đã dùng Máy phát hồng ngoại khí quyển (AIRS) để đo lượng CO2 ở độ cao 5.500 m. Thiết bị này vốn gắn với với vệ tinh Aqua dùng để đo "nhiệt độ và độ ẩm khí quyển, lượng mây và độ cao, nồng độ khí nhà kính và nhiều hiện tượng khí quyển khác" - theo NASA.
Đơn vị đo CO2 ở đây là ppbv (một phần tỷ theo khối lượng). Theo đó, những vùng màu xanh lá biểu thị nồng độ CO2 ở mức 100 ppbv (100 phần tỷ theo khối lượng), màu vàng từ 120 ppbv và màu đỏ sẫm từ 160 ppbv. Đó là con số trung bình, còn giá trị tại "tâm điểm" của vụ cháy rừng sẽ còn vượt trội hơn nhiều.

Biểu đồ của NASA cho thấy nồng độ CO2 đã tăng đột biến, lan rộng từ phía tây bắc Brazil xuống đông nam đất nước và xa hơn. Dù lượng CO2 này "ngự trị" ở độ cao đến 5.500 m và ít ảnh hưởng đến không khí mà con người hít thở hàng ngày, nhưng gió mạnh có thể đem nó xuống thấp và tàn phá trực tiếp đến chất lượng không khí. Khi đó, người dân Brazil sẽ phải đối mặt với một nguy cơ sức khỏe nghiêm trọng khác.
5d5eadc6adbcf82176277116-960-640-15665493564301399031489-1566722676531155829458.jpg

Ảnh: Reuters
Trên phạm vi toàn cầu, CO2 là tác nhân quan trọng gây ô nhiễm không khí và biến đổi khí hậu. Nó có thể di chuyển quãng đường dài và tồn tại trong khí quyển đến 1 tháng.
Trước đó ở siêu đô thị São Paulo, người dân kinh hoàng khi nhìn thấy bầu trời chìm trong những đám mây bụi mù, ngày biến thành đêm do khói từ cháy rừng. Còn sâu trong các khu rừng Amazon đang cháy, nhiều thổ dân bộ lạc đã mất hết tất cả tài sản, hơn nữa trường hợp mắc bệnh hô hấp cũng ngày càng leo thang.

brazil-fire-01-as-ap-190821hpembed3x2992-15664614779502139384623-1566722724927695291142.jpg

São Paulo đen kịt giữa ban ngày như tận thế do khói từ cháy rừng (Ảnh: BBC)
Năm 2019 ghi nhận số vụ cháy rừng Amazon tăng kỷ lục - đạt mức 72.843 vụ, cao hơn 80% so với cùng kỳ năm ngoái. Các nhà khoa học khẳng định nguyên nhân chủ yếu là do con người. Trong đó, Tổng thống Jair Bolsonaro đang bị chỉ trích dữ dội do chính sách khai phá rừng để phát triển kinh tế - bao gồm khuyến khích khai thác khoáng sản, đốn gỗ và làm nông nghiệp mà không màng đến môi trường đang oằn mình gánh chịu.
Amazon là khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới, được biết đến như "lá phổi của hành tinh" vì cung cấp lượng oxy khổng lồ cho sự sống trên Trái Đất. Tuy nhiên nếu không được bảo vệ, chẳng mấy chốc Amazon sẽ biến thành miền đất khô hạn và thải ra lượng CO2 ở mức độ "hủy diệt" - hậu quả trực tiếp từ hàng ngàn vụ cháy rừng mỗi ngày.

Nguồn: NASA
Trời ơi, Amazon !!!
Tuy mình không thể làm gì được lúc này nhưng cầu mong Brazil sẽ có giải pháp chữa cháy Amazon khẩn cấp và khai triển phương pháp chữa cháy + gieo trồng để Amazon sớm trở lại....
 
  • Like
Reactions: Giang2k5

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
19
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
Thay vì việc ngồi cào phím "Save Amazon", "Save our planet" bla bla... thì hãy hành đọng từ những việc nhỏ bé nhất đó là đừng vứt rác bừa bãi nữa...
69045389_879946065717210_1049221211462041600_n.jpg
 
Top Bottom