Bài dự thi
1>
Ăn đàng miệng ra đàng lưng
Động đến hai sừng thì vãi cứt ra
—» Là cái gì?
Đáp án :Cái Bào gỗ
2>
Với 3 số bạn viết thế nào để có số lớn nhất.
ba số 2 : [TEX]2^{22}[/TEX]
ba số 3 : [TEX]3^{33}[/TEX]
ba số 4 : [TEX]4^{(4^4)}= 4^ {256}[/TEX]
ba số 9 : [TEX]9^{(9^9)} = 9^{387420489}[/TEX]
3> 1, she....used to (C).... write to me.
a, used not to
b, didn't use to
c, used to
d, all are correct
4> Chỉ ra cái tên khác loại với các tên còn lại: Bế Văn Đàn_Nguyễn Viết Xuân_Phan Đình Giót_Tô Vĩnh Diện
Đáp án : Bế Văn Đàn
5>
Cấm Đái Bậy, một dòng chữ to đùng được vẽ lên tường, ngay tại nơi người ta thường hay “đái bậy”, mùi hôi thối bốc lên làm ảnh hửơng mọi người xung quanh và cảnh quan phố phường. Ba chữ này chỉ xuất hiện khi mà hậu quả đã xảy ra, nghĩa là có quá nhiều người đã đái tại đây, và chính quyền hay người dân gần đó không chịu nổi . Hiểu theo nghĩa bình dân ở đây là cái gì không chịu nổi thì cấm.. Trừ khi có các vị dân phòng hay công an phường túc trực. Chữ cấm gần như đã thể hiện sự bất lực. Cấm đã trở thành một giải pháp đơn giản, gọn nhẹ ít nhất là đối với người ra lệnh..
Còn về việc “đái bậy’’ thì khỏi bàn nó xấu thế nào, đó là cách tuỳ tiện,không có ý thức thấy khát thì uống, thấy buồn thì tè chỗ nào cũng được. Cái cảnh một số người Việt “đái bậy”thì thật hết chỗ tả. Họ có thể làm việc ấy ỡ bất cứ nơi đâu .Người làm việc ấy, do trình độ thấp đã đành, nhưng cũng có một số ít là những người công chức nhà nứớc , có trình độ hẳn hoi ????
Đái bậy, thực ra là một vấn đề tồn đọng rất quan trọng của văn hoá, không những thế nó còn mang một tầm vóc lý thuyết rất lớn.Nó cho thấy lối sống của một số người Việt chỉ chú tâm vào “Đầu vào ” như ăn gì ,uống gì mà chưa để tâm đến “ Đầu ra ’’ .Tệ nạn này, thể hiện cả trình độ sống từ trong căn rễ của người Việt. Trước đây người Việt vẫn quan niệm “ăn hết nhiều, ở hết mấy”. Nghĩa là, người ta chỉ coi trọng ăn - uống, còn điều kiện ở thì chỉ lo chỗ nằm, chỗ ngồi, chỗ hóng mát, mà ít khi lo đến cái khoản đầu ra. Nhưng may thay ,hiện nay, tình hình và tâm lý cũng đã cải thiện nhiều. Rất nhiều người đã nghĩ, đầu ra có thể ít vật chất hơn đầu vào, nhưng lại nhiều “khả thi” văn hoá hơn.
Như vậy, “đái bậy” vừa là vấn đề văn hoá, vừa là tồn đọng văn hoá, cũng là trình độ “văn hoá đầu ra”. Xin tất cả chúng ta hãy lưu ý cho. Nhưng điều quan trọng là ở chỗ nó phản ánh cái xấu như “đái bậy”mà người Việt vẫn làm thản nhiên như không - sự thản nhiên đó cũng là tự nhiên - và cũng là bản năng. Người có giáo dục cũng như văn hoá là phải thoát xa bản năng, nhưng tâm lý của môt số người Việt vẫn là “làm theo bản năng” khi thấy tự nhiên, tiện lợi.
Ỡ nhiều nước trên thế giới họ đều có những biển cấm. Nhưng tất cả các biển cấm đều nhằm mục đích đánh thức ý thức của mọi người Ỡ đó mọi người thực hiện với một thái độ tự giác chứ không phải cưỡng ép. Người ta thực hiện vì muốn giữ gìn một môi trường sạch đẹp chứ chẳng phải vì có một vị công an nào suốt ngày theo dõi dân chúng làm gì, nghĩ gì..... Và có chỗ cấm thì cũng có chỗ để "xả".
Để việc “ Đái Bậy ” không xảy ra thì truớc hết mọi người phải có ý thức tốt . Và ỡ những nơi công cộng chúng ta cũng nên xây những nhà vệ sinh như ỡ nứơc ngoài chẳng hạn .