P
princeroy


1. Thông tin cần thiết về Tác giả: (để làm mở bài)
- Quang Dũng là một nghười nghệ sĩ đa tài. Các tp của ông mạng giọng thơ phóng khoáng, hồn hậu và trữ tình.
2. Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ:
- Năm 1947, Quang Dũng tham gia đoàn quân Tây Tiến. Sau đó ông được chuyển sang đơn vị khác. Tại Phù Lưu Chanh, năm 1948, ông viết bài thơ Nhớ Tây Tiến, sau đó được đổi tên thành Tây Tiến. In trong tập Mây Đầu Ô.
3. Đôi nét về đoàn quân Tây Tiến:
Năm 1947, đất nước ta chóng lại sự xâm lược của Pháp một lần nữa. Đôi quân Tây Tiến đc thành lập, gồm các thanh niên của Hà Nội thủ đô, lên các vùng Lai Châu, Sơn La để phối hợi với bộ đội lào, bảo vệ biên giới Việt - Lào. Dù rất thiếu thốn về vật chất, cùng việc bệnh sốt rét hoành hành nhưng tinh thần anh em trong binh đoàn vẫn lạc quan tinh tưởng vào một ương lai tươi sáng của dân tộc.
4. Phân tích:
Khi phân tích bài thơ, đoạn thơ, hình tượng. Cần đi từ Nghệ Thuật xong mí đến Nội Dung. Và khi phân tích nghệ thuật phải phân tích + Từ ngữ + Biện pháp tu từ + Nhịp, vần, thanh--> Giọng thơ + Phong cách của tác giả.
Trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng cần chú ý đoạn một, và đoạn ba.
*Đoạn một: - Nổi nhớ của QD về con người, thiên nhiên, đồng đội khi còn ở vùng Tây Bắc.
- Thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ, hùng vĩ nhưng cũng rất thơ mộng trữ tình: + Các địa danh + Thời tiết + Thời gian.
- Hình ảnh người lính TT phải chịu nhiều gian lao khổ cực nhưng tinh thần vẫn rất lạc quan yêu đời, pha chút tinh nghịch của tuổi trẻ.
*Đoạn ba: Vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến.
- Có thể đi theo từng câu thơ một, sau đó liên kết các phần từ ngữ, các câu tiêng lẻ với nhau để thấy rõ vẻ đẹp bi tráng và phong cách thơ QD. Tuy nhiên, nếu đề bài là phân tích vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính thì cần lấy người lính làm chủ thể. Việc thay đổi chủ thể làm cho bài văn mất đi tính liên kết và có thể bị một số lổi về lập luận mà chúng ta đã học. (thừa câu chủ đề, câu chủ đề quá rộng nhưng phần diễn giải lại quá hẹp,,..)
- Khi phân tích cũng phải đi từ nghệt thuật đến nội dung. Và phải chú ý: + Từ ngử + Biện pháp tu từ + Giọng thơ + phong cách tác giả. Trách phân tích thiếu ý mà bài thơ nói quá rõ.
- Quang Dũng là một nghười nghệ sĩ đa tài. Các tp của ông mạng giọng thơ phóng khoáng, hồn hậu và trữ tình.
2. Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ:
- Năm 1947, Quang Dũng tham gia đoàn quân Tây Tiến. Sau đó ông được chuyển sang đơn vị khác. Tại Phù Lưu Chanh, năm 1948, ông viết bài thơ Nhớ Tây Tiến, sau đó được đổi tên thành Tây Tiến. In trong tập Mây Đầu Ô.
3. Đôi nét về đoàn quân Tây Tiến:
Năm 1947, đất nước ta chóng lại sự xâm lược của Pháp một lần nữa. Đôi quân Tây Tiến đc thành lập, gồm các thanh niên của Hà Nội thủ đô, lên các vùng Lai Châu, Sơn La để phối hợi với bộ đội lào, bảo vệ biên giới Việt - Lào. Dù rất thiếu thốn về vật chất, cùng việc bệnh sốt rét hoành hành nhưng tinh thần anh em trong binh đoàn vẫn lạc quan tinh tưởng vào một ương lai tươi sáng của dân tộc.
4. Phân tích:
Khi phân tích bài thơ, đoạn thơ, hình tượng. Cần đi từ Nghệ Thuật xong mí đến Nội Dung. Và khi phân tích nghệ thuật phải phân tích + Từ ngữ + Biện pháp tu từ + Nhịp, vần, thanh--> Giọng thơ + Phong cách của tác giả.
Trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng cần chú ý đoạn một, và đoạn ba.
*Đoạn một: - Nổi nhớ của QD về con người, thiên nhiên, đồng đội khi còn ở vùng Tây Bắc.
- Thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ, hùng vĩ nhưng cũng rất thơ mộng trữ tình: + Các địa danh + Thời tiết + Thời gian.
- Hình ảnh người lính TT phải chịu nhiều gian lao khổ cực nhưng tinh thần vẫn rất lạc quan yêu đời, pha chút tinh nghịch của tuổi trẻ.
*Đoạn ba: Vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến.
- Có thể đi theo từng câu thơ một, sau đó liên kết các phần từ ngữ, các câu tiêng lẻ với nhau để thấy rõ vẻ đẹp bi tráng và phong cách thơ QD. Tuy nhiên, nếu đề bài là phân tích vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính thì cần lấy người lính làm chủ thể. Việc thay đổi chủ thể làm cho bài văn mất đi tính liên kết và có thể bị một số lổi về lập luận mà chúng ta đã học. (thừa câu chủ đề, câu chủ đề quá rộng nhưng phần diễn giải lại quá hẹp,,..)
- Khi phân tích cũng phải đi từ nghệt thuật đến nội dung. Và phải chú ý: + Từ ngử + Biện pháp tu từ + Giọng thơ + phong cách tác giả. Trách phân tích thiếu ý mà bài thơ nói quá rõ.