P
princeroy
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1. Nét chính của tác giả cần nắm:
- Nguyễn Khoa Điềm sinh ra trong một gia đình có truyền thống yêu nước tại Thừa Thiên - Huế. Sinh sống và trưởng thành ở miền bắc trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhưng sau đó ông hoạt động chủ yếu ở miền Nam.
2. Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ:
Bà thơ Đất Nước được viết tại chiến khu Bình-Trị-Thiên. Tp kêu gọi và thức tỉnh tinh thần đấu tranh của giới trẻ ở miền Nam. In trong trường ca "Mặt đường kaht1 vọng"
3. Các phần cần chú ý.
* Quá trình hình thành và phát triển của đất nước (khổ một)
Phân tích theo hai vế: trái và phải của câu thơ, phân tích theo hướng đi xuống của bài thơ cũng được, đó là căn bản.
* Tư tưởng chủ đạo: đất nước là của nhân dân.
Cũng giống như vậy. Đi từ trên xuống cũng được.
- Nhũng đóng góp lớn lao của nhân dân, vẻ đẹp của quê hương đất nước từ bắc chí nam,.đất nước có từ? đất nước sẽ ...vì...? Đất nước sẽ ... nếu không...?
- Vẻ đẹp và khẳng định đất nước là của nhân dân
******Khi phân tích bài thơ cần chú ý đến + Từ ngữ + biện pháp tu từ + giọng thơ + phong cách của tác giả có liên quan đến. Khi phân tích thì lại cần đi từ nghệ thuật đến nội dung, và không nên diễn xuông bài thơ theo ý nghĩa mà nó hiện có. - Cần phải diễn đạt rõ ý nghĩa của từng câu mà ta hiểu, có thể liên tưởng thưởng tượng đến một số hình ảnh khác, (so sánh) đề làm bài thơ thêm chặc chẽ và hay hơn.
Nếu bạn muốn thêm phần độc đáo thì có thể tìm hiểu thêm các cách phân tích thơ của Hoài Thanh, Xuân Diệu...Hay các cách liên tưởng của Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường. (miêu tả).
Khi phân tích cần chú ý rõ chủ thể mà mình đã lên ở câu chủ đề, cần đi theo chủ thể đã đề ra. Ngoài ra cần tránh các lổi lập luận...
- Nguyễn Khoa Điềm sinh ra trong một gia đình có truyền thống yêu nước tại Thừa Thiên - Huế. Sinh sống và trưởng thành ở miền bắc trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhưng sau đó ông hoạt động chủ yếu ở miền Nam.
2. Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ:
Bà thơ Đất Nước được viết tại chiến khu Bình-Trị-Thiên. Tp kêu gọi và thức tỉnh tinh thần đấu tranh của giới trẻ ở miền Nam. In trong trường ca "Mặt đường kaht1 vọng"
3. Các phần cần chú ý.
* Quá trình hình thành và phát triển của đất nước (khổ một)
Phân tích theo hai vế: trái và phải của câu thơ, phân tích theo hướng đi xuống của bài thơ cũng được, đó là căn bản.
* Tư tưởng chủ đạo: đất nước là của nhân dân.
Cũng giống như vậy. Đi từ trên xuống cũng được.
- Nhũng đóng góp lớn lao của nhân dân, vẻ đẹp của quê hương đất nước từ bắc chí nam,.đất nước có từ? đất nước sẽ ...vì...? Đất nước sẽ ... nếu không...?
- Vẻ đẹp và khẳng định đất nước là của nhân dân
******Khi phân tích bài thơ cần chú ý đến + Từ ngữ + biện pháp tu từ + giọng thơ + phong cách của tác giả có liên quan đến. Khi phân tích thì lại cần đi từ nghệ thuật đến nội dung, và không nên diễn xuông bài thơ theo ý nghĩa mà nó hiện có. - Cần phải diễn đạt rõ ý nghĩa của từng câu mà ta hiểu, có thể liên tưởng thưởng tượng đến một số hình ảnh khác, (so sánh) đề làm bài thơ thêm chặc chẽ và hay hơn.
Nếu bạn muốn thêm phần độc đáo thì có thể tìm hiểu thêm các cách phân tích thơ của Hoài Thanh, Xuân Diệu...Hay các cách liên tưởng của Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường. (miêu tả).
Khi phân tích cần chú ý rõ chủ thể mà mình đã lên ở câu chủ đề, cần đi theo chủ thể đã đề ra. Ngoài ra cần tránh các lổi lập luận...