Một số thân mềm khác

V

vongoctram06

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Tìm các đại diện thân mềm tương tự mà em gặp ở địa phương.
2. Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau :
- Ốc sên tự vệ bằng cách nào ?
- Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên ?
3. Thảo luận và trả lơi các câu hỏi sau :
- Mực săn mồi như thế nào bằng 2 cách : Đuổi bắt mồi và rình mồi 1 chỗ (đợi mồi đến để bắt).
- Mực săn chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ ? Hoả mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy không ?
 
T

trumgh12

2/ ỐC sên tự vệ bằng cách rúc vào vỏ, ý nghĩa thì ko biết
3/ốc sên bắt mồi bằng cách trốn và chờ mồi đến gần để bắt
mực phun chất lỏng màu đen để làm kẻ địch ko thấy đường để chạy trốn. tuy hỏa mù có thể che mắt động vật khác nhưng bản thân mực cũng ko thấy gì ( nguy à nha)
 
3

321zaq

Sinh học

Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ của ốc sên là để bảo vệ trứng, tránh các động vật khác ăn mất trứng.
 
U

uocmobenho_ad

tumgh12 trả lời sai rui !MỰC phun chất lỏng để tự vệ tuy nhiên nó vẫn nhìn thấy đường để chạy trốn .
vì trong mắt mực có số tế bào thị giác rất nhiều
 
H

haibara_55

1/ Các đại diện thân mềm gặp ở địa phương em là: ống bươu vàng, ốc sên, mực, trai sông, ốc vặn, ốc hút, ốc gạo, ...
2/ Ốc sên tự vệ bằng cách rúc vào trong vỏ, vì vỏ ốc sên rất cứng, các con vật khác khó đập bể được
Hiện tượng đào lỗ để trứng của ốc sên giúp nó bảo quản trứng tốt, đảm bảo tỉ lệ sống sót và điều kiện để phát triển tốt
3/Mực săn mồi bằng cách chờ mồi đến bắt, khi con mồi đi ngang qua, đụng phải tua dài, mực liền dùng tua dài đưa con mồi đến tua ngắn rồi bỏ vào miệng ăn thịt
Mực phun chất lỏng màu đen để tự vệ. Khi gặp con vật to lớn có thể gây nguy hiểm đến mực, nó liền phun chất lỏng màu đen nhằm che mắt kẻ thù và làm tê liệt chúng để mực chạy trốn
Hoả mù mực che mắt kẻ thù khác nhưng bản thân mực lại nhìn rõ vì trong mắt mực có số lượng thần kinh thị giác rất nhiều giúp mực có thể nhìn rõ khi tối
 
D

dienlenmat

2/ - Ốc sên tự vệ bằng cách thu mình vào trong vỏ
- Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên là để bảo vệ trứng.
3/ - Mực săn mồi bằng cách rình mồi 1 chỗ, đợi khi con mồi đến gần thì dùng tua để bắt.
- Mực phun chất lỏng màu đen để tự vệ. Hoả mù của mực che mắt kẻ thù nhưng bản thân mực vẫn có thể nhìn rõ để trốn chạy.
Mình nghĩ chỉ cần trả lời ngắn gọn như vậy là được.
 
N

nhoc_vip

2/
ỐC Sên tự vệ bằng cách chuivào vỏ
Ý nghĩa sinh học về tập tình đào lổ đẻ trứng là bảo vệ trứng
3/
Mực săn mồi bằng cách rình mồi ở một chổ chờ mồi đến rồi bắt
Mực phun hoả mù để tự vệ nhưng mực vẫn thấy đường để trốn thoát vì các giác quan của mực rất phát triễn đặc biệt là thị giác .
Nè vì các hệ thần kinh của ngành thân mền phát triễm đặc biệt là hạch não là cơ sở để các giác quan và tập tính của chúng phát triễn để thích nghi với môi trường sống.
 
Top Bottom