Một số thắc mắc trong quyển 36 đề trắc nghiệm hoá - Thầy Lê Phạm Thành

2

246897531

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trong quá trình làm quyển "Tuyển tập 36 đề trắc nghiệm môn Hoá Học "
Mình có gặp một số câu còn phân vân về đáp án nên post lên đây để mọi người cùng trao đổi và mong thầy Lê Phạm Thành vào góp ý về những câu này.
Câu 46 - Đề số 8. Cho các chất sau CH3COH, C2H5OH, CH3CHO, C2H2, C2H4, C4h10, CH3COONa, CH3CN. Số chấ tạo đựoc CH3COOH chỉ bằng một phản ứng là
A.6 B.5 C.4 D.3

Câu 20 - Đề số 8. Một hiđrocacbon X có tổng số electrong tham gia liên kết là 20. Nhận định nào sau đây là sai
A. X có thể là C3H8
B. X là C4H4
C. X có thể tác dụng AgNO3/NH3
D.Từ X có thể điều chế caosu buna tối thiểu qua ba phản ứng

Câu 45 Đề số 7. Nhận định nào sau đây là không đúng về kim loại
A. Kim loại kiềm có tính khử mạnh
B. Kim loại kiềm dễ bị oxi hoá
C. Kim loại kiềm có tính khử giảm dần từ Li đến Cs
D. Để bảo quản kim loại kiềm người ta thường ngâm nó trong dầu hoả

Câu 12 - đề số 4. Tổng số đồng phân câu tạo của C5H10 là
A.10 B.11 C.12 D.8
 
Last edited by a moderator:
T

trungtunguyen

Trong quá trình làm quyển "Tuyển tập 36 đề trắc nghiệm môn Hoá Học "
Mình có gặp một số câu còn phân vân về đáp án nên post lên đây để mọi người cùng trao đổi và mong thầy Lê Phạm Thành vào góp ý về những câu này.
Câu 46 - Đề số 8. Cho các chất sau CH3COH, C2H5OH, CH3CH, C2H2, C2H4, C4h10, CH3COONa, CH3CN. Số chấ tạo đựoc CH3COOH chỉ bằng một phản ứng là
A.6 B.5 C.4 D.3

Câu 20 - Đề số 8. Một hiđrocacbon X có tổng số electrong tham gia liên kết là 20. Nhận định nào sau đây là sai
A. X có thể là C3H8
B. X là C4H4
C. X có thể tác dụng AgNO3/NH3
D.Từ X có thể điều chế caosu buna tối thiểu qua ba phản ứng

Câu 45 Đề số 7. Nhận định nào sau đây là không đúng về kim loại
A. Kim loại kiềm có tính khử mạnh
B. Kim loại kiềm dễ bị oxi hoá
C. Kim loại kiềm có tính khử giảm dần từ Li đến Cs
D. Để bảo quản kim loại kiềm người ta thường ngâm nó trong dầu hoả

Câu 12 - đề số 4. Tổng số đồng phân câu tạo của C5H10 là
A.10 B.11 C.12 D.8
...................................................................................
đúng ko zậy****************************???????
ai cho ý kiến nha
 
2

246897531

Đáp án trong sách là


Trong quá trình làm quyển "Tuyển tập 36 đề trắc nghiệm môn Hoá Học "
Mình có gặp một số câu còn phân vân về đáp án nên post lên đây để mọi người cùng trao đổi và mong thầy Lê Phạm Thành vào góp ý về những câu này.
Câu 46 - Đề số 8. Cho các chất sau CH3COH, C2H5OH, CH3CHO, C2H2, C2H4, C4h10, CH3COONa, CH3CN. Số chấ tạo đựoc CH3COOH chỉ bằng một phản ứng là
A.6 B.5 C.4 D.3

Câu 20 - Đề số 8. Một hiđrocacbon X có tổng số electrong tham gia liên kết là 20. Nhận định nào sau đây là sai
A. X có thể là C3H8
B. X là C4H4
C. X có thể tác dụng AgNO3/NH3
D.Từ X có thể điều chế caosu buna tối thiểu qua ba phản ứng

Câu 45 Đề số 7. Nhận định nào sau đây là không đúng về kim loại
A. Kim loại kiềm có tính khử mạnh
B. Kim loại kiềm dễ bị oxi hoá
C. Kim loại kiềm có tính khử giảm dần từ Li đến Cs
D. Để bảo quản kim loại kiềm người ta thường ngâm nó trong dầu hoả

Câu 12 - đề số 4. Tổng số đồng phân câu tạo của C5H10 là
A.10 B.11 C.12 D.8


Câu 46- đề 8 mình không rõ lắm, 6 chất đó là những chất nào
Câu 20 đề 8. Theo mình chất đó có thể là C4H4( CH2CHCCH) có thể điều chế cao su bu na qua 2 phản ứng , hoặc có thể tác dụng với AgNO3/NH3 được. C3H8 cũng thoả mãn
Câu 45 - đề 7. Trong SGK, từ Li đến Cs thế điện cực chuẩn tăng dần nên tính khử giảm dần là đúng chứ
Câu 12. Tớ chỉ viết được 9 đồng phân CT ????
 
V

vuchicuong92

mình chỉ nói câu 45- đề 7
bạn nhầm rồi bảng tuẩn hoàn khi đi từ trên xuống dưới thì tính kim loại tăng nên tính khử tăng , vì thế đáp án đó là chuẩn rồi
còn về hữu cơ thì mình hơi ngu nên ko dám ý kiến ^^!
 
2

246897531

Trong SGK thì thế điện cực chuẩn của kim loại trong nhóm kiềm là
Li (-3.05) na(-2.71) K(-2.93) Rb(-2.98) Cs(-2.92)
như thế thì tính khử giảm dần là
Li > Rb > K > Cs > Na
 
2

246897531

Câu 47 - đề số 2. Để phân biệt các dung dịch CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO không thể dùng
A. quỳ tím, dung dịch Br
B. Quỳ tím , AgNo3/NH3
C.Dung dịch Br2, phenolphtalein
D.Quỳ tím, Na Kim loại

Câu 49 - đề số 2. Đốt cháy hoàn toàn hh X gồm 2 hiddrocacbon mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 16.8 lít khí CO2 và 8.1 gam H2O. Hai hidrocacbon trong hỗn hợp X thuộc dãy đồng đẳng
A. ankadien B ankin c aren D ankadien hoặc ankin

Câu 17 đề số 3 - Đốt Fe trong Clo dư thu được hh chất X nung Fe với S thu được hợp chất Y. Để xác định tp và hoá trị của các nguyên tố trong X và Y có thể dùng dung dịch các chát nào sau đây
A. HCL, NaOH B HNO3, Ba(OH)2
C H2SO4, AgNO3 D H2SO4, BaCl2

Câu 23 đề số 3. Hợp chất X chứa vòng benzen có công thức phân tử là C9H8O2. Biết X làm mất màu dd Br2, tác dụng với NaHCo3. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là
A.6 B.5 C.4 D.
 
Last edited by a moderator:
C

cold_person

Câu 47D
Câu 49D
Câu 17A ( có thêm O2 nữa chứ )
Câu 23C
Đúng ko nhỉ
 
2

246897531

Đáp án của sách là


Câu 47 - đề số 2. Để phân biệt các dung dịch CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO không thể dùng
A. quỳ tím, dung dịch Br
B. Quỳ tím , AgNo3/NH3
C.Dung dịch Br2, phenolphtalein
D.Quỳ tím, Na Kim loại

Câu 49 - đề số 2. Đốt cháy hoàn toàn hh X gồm 2 hiddrocacbon mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 16.8 lít khí CO2 và 8.1 gam H2O. Hai hidrocacbon trong hỗn hợp X thuộc dãy đồng đẳng
A. ankadien B ankin c aren D ankadien hoặc ankin

Câu 17 đề số 3 - Đốt Fe trong Clo dư thu được hh chất X nung Fe với S thu được hợp chất Y. Để xác định tp và hoá trị của các nguyên tố trong X và Y có thể dùng dung dịch các chát nào sau đây
A. HCL, NaOH B HNO3, Ba(OH)2
C H2SO4, AgNO3 D H2SO4, BaCl2

Câu 23 đề số 3. Hợp chất X chứa vòng benzen có công thức phân tử là C9H8O2. Biết X làm mất màu dd Br2, tác dụng với NaHCo3. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là
A.6 B.5 C.4 D.



Các bạn thảo luận tiếp mấy câu bên trên nữa nhé
 
Last edited by a moderator:
H

haruka18

câu 47 theo mình thì Ch3Nh2 làm quỳ chuyển xanh, axit hóa đỏ
cho Na vào nhận ra phenol
Câu 49 thì giải hệ pt ra n tb=2,5. Vậy k thể là ankadien => C.Ankin
câu 12: xicloankan và anken mỗi cái có 5 đp
 
Last edited by a moderator:
2

246897531

Câu 46 - Đề số 8. Cho các chất sau CH3OH, C2H5OH, CH3CHO, C2H2, C2H4, C4h10, CH3COONa, CH3CN. Số chấ tạo đựoc CH3COOH chỉ bằng một phản ứng là
A.6 B.5 C.4 D.3

trong SGK và SBT đã giới thiệu 5 chất CH3OH, C2H5OH,CH3CHo,CH3COONa,CH3CN có thể điều chế CH3COOH bằng 1 phản ứng. Còn 1 chất C4H10 có thể oxi hoá cắt mạch cũng ra Ch3COOH nhưng ko có trong SGk vậy thì khi đi thi có tính không, bởi vì Bộ chỉ hỏi chương trình trong SGK thôi mà

Câu 47 - đề số 2. Để phân biệt các dung dịch CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO không thể dùng
A. quỳ tím, dung dịch Br
B. Quỳ tím , AgNo3/NH3
C.Dung dịch Br2, phenolphtalein
D.Quỳ tím, Na Kim loại

:)) Quên mất nhìn nhầm cái CH3NH2 là anilin nên tưởng nó ko đổi màu quỳ tím :D
Thế thì đáp án câu này phải là C chứ nhỉ ??
 
H

haruka18

trong SGK và SBT đã giới thiệu 5 chất CH3OH, C2H5OH,CH3CHo,CH3COONa,CH3CN có thể điều chế CH3COOH bằng 1 phản ứng. Còn 1 chất C4H10 có thể oxi hoá cắt mạch cũng ra Ch3COOH nhưng ko có trong SGk vậy thì khi đi thi có tính không, bởi vì Bộ chỉ hỏi chương trình trong SGK thôi mà



:)) Quên mất nhìn nhầm cái CH3NH2 là anilin nên tưởng nó ko đổi màu quỳ tím :D
Thế thì đáp án câu này phải là C chứ nhỉ ??

CH3COOH là axit nên đâu có làm đổi màu phenol bạn?
 
Last edited by a moderator:
2

246897531

Câu 49 - đề số 2. Đốt cháy hoàn toàn hh X gồm 2 hiddrocacbon mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 16.8 lít khí CO2 và 8.1 gam H2O. Hai hidrocacbon trong hỗn hợp X thuộc dãy đồng đẳng
A. ankadien B ankin c aren D ankadien hoặc ankin

Đặt công thức chung là CnH2n+2-2k thì ta tính được [TEX]n = \frac{5k-5}{2}[/TEX]
Lần lượt cho k các giá trị 2,3,4,5.... thì hỗn hợp X có thể là ankin hoặc là ankađien.
 
Last edited by a moderator:
H

haruka18

hay




Đáp án là C chứ nhỉ DD Br2, và phenolphtalein làm sao phân biệt được 4 chất kia

tớ nhìn tuởng bảo chất nào nhận biết đc nên mới chọn A.
Đặt công thức chung là CnH2n+2-2k thì ta tính được
Lần lượt cho k các giá trị 2,3,4,5.... thì hỗn hợp X có thể là ankin hoặc là ankađien.
làm theo kiểu trắc nghiệm: nCO2<nH20 và theo 4 đáp án thì loại aren vì RH mạch hở, chỉ có thể là ankadien hoặc ankin hoặc cả 2. gọi ct: [TEX]C_nH_2n-2[/TEX] kết hợp với đầu bài ra n tb = 2,5 suy ra chỉ có thể là ankin, k thể là ankadien. tớ nghĩ thế :D
 
Last edited by a moderator:
H

havard_time

Câu 47 - đề số 2. Để phân biệt các dung dịch CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO không thể dùng
A. quỳ tím, dung dịch Br
B. Quỳ tím , AgNo3/NH3
C.Dung dịch Br2, phenolphtalein
D.Quỳ tím, Na Kim loại


Câu 23 đề số 3. Hợp chất X chứa vòng benzen có công thức phân tử là C9H8O2. Biết X làm mất màu dd Br2, tác dụng với NaHCo3. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là
A.6 B.5 C.4 D.

Câu 47/đề 2 đáp án D là đúng rồi bạn ạ vì dung dịch nên sẽ chứa Nước không thể dùng Na để nhận biết được.

Câu 23/đề 3 : Năm chất

HOOCC6H5CH=CH2 (3 đồng phân vị trí o,p,m cho CH=CH2)

C6H5CH=CHCOOH

C6H5C(COOH)=CH2
 
Top Bottom