Toán 11 một số phương trình lượng giác thường gặp

nguoiyeu198@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng mười 2017
229
58
61
22
Thừa Thiên Huế
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1:[tex]sinx+cosx=2sin\frac{\pi }{2}[/tex]

Câu 2: [tex]sinx+cos(\pi -x)=1[/tex]

Câu 3:[tex]\sqrt{3}sin(\frac{\pi }{2}-x)-sinx=2[/tex]

Câu 4:[tex]sinx.sin(x-\frac{\pi }{3})+\frac{\sqrt{3}}{2}sin(2x-\frac{\pi }{3})=\frac{1}{2}[/tex]

Câu 5:[tex]2sin^{2}x+\sqrt{3}sin2x=1+2cosx[/tex]

Câu 6: [tex]\frac{3}{cos^{2}x}=3+2tan^{2}x[/tex]
 

baogiang0304

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng tám 2016
929
1,004
136
22
Hà Nội
THPT Yên Hòa
Câu 1:[tex]sinx+cosx=2sin\frac{\pi }{2}[/tex]

Câu 2: [tex]sinx+cos(\pi -x)=1[/tex]

Câu 3:[tex]\sqrt{3}sin(\frac{\pi }{2}-x)-sinx=2[/tex]

Câu 4:[tex]sinx.sin(x-\frac{\pi }{3})+\frac{\sqrt{3}}{2}sin(2x-\frac{\pi }{3})=\frac{1}{2}[/tex]

Câu 5:[tex]2sin^{2}x+\sqrt{3}sin2x=1+2cosx[/tex]

Câu 6: [tex]\frac{3}{cos^{2}x}=3+2tan^{2}x[/tex]
Câu 1:[tex]sinx+cosx=2sin.\frac{\pi }{2}=2.\frac{1}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}[/tex]
<=>[tex]\frac{1}{\sqrt{2}}.sinx+\frac{1}{\sqrt{2}}.cosx=cos\frac{\pi }{4}.sinx+sin\frac{\pi }{4}.cosx=sin(x+\frac{\pi }{4})=1=sin\frac{\pi }{2}[/tex]
Câu 2:[tex]sinx+cos(\pi -x)=sinx-cosx=1[/tex]
<=>[tex]\frac{1}{\sqrt{2}}.sinx+\frac{-1}{\sqrt{2}.}.cosx=cos(\frac{-\pi }{4}).sinx+sin(\frac{-\pi }{4}).cosx=sin(x-\frac{\pi }{4})=\frac{1}{\sqrt{2}}=sin(\frac{\pi }{4})[/tex]
Câu 3:[tex]\sqrt{3}.sin(\frac{\pi }{2}-x)-sinx=\sqrt{3}.cosx-sinx=2[/tex]
<=>[tex]\frac{\sqrt{3}}{2}.cosx+\frac{-1}{2}.sinx=sin(\frac{2\pi }{3}).cosx+cos(\frac{2\pi }{3}).sinx=sin(\frac{2\pi }{3}+x)=1=sin(\frac{\pi }{2})[/tex]
Câu 4:[tex]sinx.sin(x-\frac{\pi }{3})+\frac{\sqrt{3}}{2}.sin(2x-\frac{\pi }{3})=-\frac{cos(2x-\frac{\pi }{3})-cos(\frac{\pi }{3})}{2}+\frac{\sqrt{3}}{2}.sin(2x-\frac{\pi }{3})=\frac{\sqrt{3}}{2}.sin(2x-\frac{\pi }{3})-\frac{1}{2}.cos(2x-\frac{\pi }{3})+\frac{1}{4}=cos(\frac{-\pi }{6}).sin(2x-\frac{\pi }{3})+sin(\frac{-\pi }{6}).cos(2x-\frac{\pi }{3})+\frac{1}{4}=sin(2x-\frac{\pi }{3}-\frac{\pi }{6})+\frac{1}{4}=\frac{1}{2}[/tex]
<=>[tex]sin(2x-\frac{\pi }{2})=\frac{1}{4}[/tex]
Câu 5:[tex]2.sin^{2}x+\sqrt{3}.sin2x=1+2cosx[/tex]
<=>[tex]\frac{2.sin^{2}x-1+\sqrt{3}.sin2x}{2}=\frac{\sqrt{3}}{2}.sin2x-\frac{1}{2}.cos2x=cos(\frac{-\pi }{6}).sin2x+sin(\frac{-\pi }{6}).cos2x=sin(2x-\frac{\pi }{6})=cosx=sin(\frac{\pi }{2}-x)[/tex]
Câu 6:[tex]\frac{3}{cos^{2}x}=3.(tan^{2}x+1)=3+2.tan^{2}x[/tex]
<=>[tex]tan^{2}x=0[/tex] (Loại do [tex]sinx,cosx\neq 0[/tex])
P/s em tự đặt ĐKiện và tự giải nốt nhé.Hạn chế số lượng bài hỏi thôi.Làm xong anh muốn gục luôn quá!:Rabbit17:Rabbit20:Rabbit24
 

Tú Vy Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng sáu 2018
1,073
819
141
22
Bến Tre
THPT Lê Hoàng Chiếu
Câu 1:[tex]sinx+cosx=2sin\frac{\pi }{2}[/tex]

Câu 2: [tex]sinx+cos(\pi -x)=1[/tex]

Câu 3:[tex]\sqrt{3}sin(\frac{\pi }{2}-x)-sinx=2[/tex]

Câu 4:[tex]sinx.sin(x-\frac{\pi }{3})+\frac{\sqrt{3}}{2}sin(2x-\frac{\pi }{3})=\frac{1}{2}[/tex]

Câu 5:[tex]2sin^{2}x+\sqrt{3}sin2x=1+2cosx[/tex]

Câu 6: [tex]\frac{3}{cos^{2}x}=3+2tan^{2}x[/tex]
cái này bạn đưa về pt bậc nhất với sin và cos nhé
sau đó áp dụng tùng bước
b1 tính căn(a^2 + b^2)
b2 chia toàn bộ cho căn(a^2+b^2)
đưa về tích thành tổng là dk pt lượng giác cơ bản
 
Top Bottom