Một số lý thuyết và ứng dụng của pt bậc 2

T

tjeujusjeuway

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1. Phương trình bậc hai I. Tóm tắt lýthuyết:
1. Định nghĩa: Là phương trình có dạng:
gif.latex
, trong đó
gif.latex
là các số thực cho trước và
gif.latex
.

2. Cách giải: Đặt
gif.latex
. Ta có:
gif.latex
nên:

* Nếu
gif.latex
thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

gif.latex
.

* Nếu
gif.latex
thì phương trình có nghiệm kép
gif.latex
.

* Nếu
gif.latex
thì phương trình vô nghiệm.

Chú ý : Nếu
gif.latex
thì ta dùng công thức thu gọn.
gif.latex
.

gif.latex
.

3. Định lí Viét:
Định lí: Nếu phương trình bậc hai
gif.latex
có hai nghiệm
gif.latex
thì ta có:
gif.latex
.


Chú ý : * Định lí Viet chỉ là điều kiện cần chứ không phải là điều kiện đủ, do đó trước khi sử dụng định lí Viet ta phải tìm điều kiện cho phương trình bậc hai có nghiệm .
* Đảo lại ta có: “ Nếu hai số có tổng là S và tích là P thì hai số đó (nếu có) là nghiệm của phương trình :
gif.latex
.


 
  • Like
Reactions: sskdnkt_02
T

tjeujusjeuway

típ na`k!

II. Các ví dụ

Ví dụ 1: Giải và biện luận phương trình :
gif.latex
(1)


Giải:
*
gif.latex
, khi đó
gif.latex
.

*
gif.latex
, khi đó (1) là phương trình bậc hai có:
gif.latex
.

i)
gif.latex
vô nghiệm

ii)
gif.latex
có nghiệm kép:

gif.latex
.

iii)
gif.latex
có hai nghiệm phân biệt

gif.latex
.

Kết luận: *
gif.latex
phương trình có một nghiệm
gif.latex

*
gif.latex
phương trình vô nghiệm.

*
gif.latex
phương trình có nghiệm kép
gif.latex
.

*
gif.latex
phương trình có hai nghiệm phân biệt:

gif.latex
.

Chú ý : 1) Giải và biện luận phương trình chứa tham số nghĩa là xem xét với giá trị nào của tham số thì phương trình vô nghiệm, có nghiệm và tìm các nghiệm đó.
2) Các bạn thử đặt câu hỏi vì sao chúng ta lại đi xét các trường hợp như trên ? Nhiều bạn vào bài là tính ngay biệt thức
gif.latex
rồi xét dấu nó! Các bạn lưu ý:

chỉ sử dụng
gif.latex
khi đó là phương trình bậc hai, mà phương trình ban đầu ở trên chưa phải là phương trình bậc hai ( Vì hệ số
gif.latex
chưa khác 0).



Ví dụ 2: Cho phương trình :
gif.latex
(1), m là tham số.

1) Giải phương trình khi
gif.latex
.

2) Giải và biện luận phương trình (1) theo m.

Giải:
1) Với
gif.latex
thì (1) trở thành:
gif.latex
.

Phương trình này có hai nghiệm:
gif.latex
.

2) Ta xét hai trường hợp sau:
TH 1:
gif.latex
, khi đó (1) trở thành:
gif.latex
phương trình vô nghiệm.

TH 2:
gif.latex
khi đó (1) là phương trình bậc hai có
gif.latex

* Nếu
gif.latex
có hai nghiệm phân biệt

gif.latex

* Nếu
gif.latex
vô nghiệm.

KL: *
gif.latex
vô nghiệm

*
gif.latex
có hai nghiệm phân biệt:

gif.latex
.

 
T

tjeujusjeuway

Ví dụ 3: Giải và biện luận phương trình
gif.latex
theo a,b.


Giải: Điều kiện:
gif.latex
(*)

PT
gif.latex
(**)


  • Nếu
    gif.latex
    phương trình vô nghiệm.
  • Nếu
    gif.latex
    nghiệm này không thỏa mãn (*)
    gif.latex
    phương trình vô nghiệm.
  • gif.latex
Nghiệm
gif.latex
thỏa mãn (*)
gif.latex
.

Nghiệm
gif.latex
thỏa mãn (*)
gif.latex
.

Tóm lại:
* Nếu
gif.latex
thì phương trình vô nghiệm.

* Nếu
gif.latex
phương trình có một nghiệm
gif.latex
.

* Nếu
gif.latex
phương trình có hai nghiệm
gif.latex
.


Chú ý : 1) Với những dạng phương trình dạng này cái khó đối với các em HS là: sau khi biến đổi đưa về phương trình bậc hai và giải phương trình này thì ta phải đối chiếu với điều kiện để loại trong những trường hợp nghiệm không thỏa điều kiện bài toán.
2) Ở trên ta đã đi giải và biện luận phương trình, tức là phải xét các khả năng về nghiệm của phương trình. Tiếp theo ta xét một số bài toán mà chỉ đề cập đến một trường hợp về nghiệm của phương trình .


Ví dụ 4: Chứng minh rằng nếu
gif.latex
là độ dài các cạnh của một tam giác thì phương trình sau vô nghiệm:

gif.latex
.


Giải: Phương trình đã cho là một phương trình bậc hai ( Vì
gif.latex
) nên để chứng minh phương trình vô nghiệm ta chỉ cần chứng minh biệt thức
gif.latex
. Hơn nữa giả thiết bài toán cho a,b,c là độ dài ba cạnh tam giác, do đó trước lúc giải bài này các em cần nhớ lại: độ dài ba cạnh tam giác có những tính chất gì ? Ta sẽ dựa vào những tính chất đó để chứng minh bài toán.

Ta có:
gif.latex

gif.latex

gif.latex

gif.latex

gif.latex
là độ dài ba cạnh tam giác nên :

gif.latex
còn
gif.latex
dẫn đến
gif.latex
phương trình đã cho vô nghiệm.


Chú ý : Để chứng minh
gif.latex
ngoài cách đã nêu trên còn có cách khác là sử dụng định lí hàm số côsin. Cụ thể:
gif.latex
.


Ví dụ 5: Cho phương trình:
gif.latex
(1)

gif.latex
vô nghiệm. Chứng minh rằng trong hai phương trình sau có một phương trình vô nghiệm và một phương trình có nghiệm:

gif.latex
(2) và
gif.latex
(3).


Giải:
Vì (1) vô nghiệm nên ta có:
gif.latex

gif.latex
(*)

Phương trình (2) có:
gif.latex
; PT (3) có:
gif.latex

Nên (*)
gif.latex
trong hai số
gif.latex
luôn có một số dương và một số âm dẫn đến trong hai phương trình (2) và (3) luôn có một phương trình có nghiệm và một phương trình vô nghiệm.

 
T

tjeujusjeuway

Ví dụ 6: Chứng minh rằng trong ba phương trình sau có ít nhất một phương trình có nghiệm:
gif.latex
.


Giải:
Nếu trong ba số a,b,c có một số bằng 0, chẳng hạn
gif.latex
có nghiệm
gif.latex
.

Ta xét
gif.latex
là các số thực khác 0, khi đó ba phương trình đã cho là ba phương trình bậc hai lần lượt có biệt thức

gif.latex
.

Để chứng minh bài toán ta chỉ cần chứng minh trong ba biệt thức trên tồn tại ít nhất một biệt thức không âm. Để làm điều này ta đi xét tổng của ba biệt thức đó.
Ta có:
gif.latex

gif.latex
.

Suy ra trong ba số
gif.latex
có ít nhất một số không âm hay ba phương trình đã cho có ít nhất một phương trình có nghiệm.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Chú ý :
1) Để chứng minh trong n số
gif.latex
có ít nhất một số không âm (hoặc một số không dương) ta chỉ cần chứng minh tổng
gif.latex
, trong đó
gif.latex
.

2) Để chứng minh một phương trình bậc hai
gif.latex
có nghiệm ngoài cách chứng minh
gif.latex
ta còn có cách khác như sau :

“ Chỉ ra số thực
gif.latex
hoặc hai số thực
gif.latex
sao cho:
gif.latex
”.

Chứng minh:
gif.latex

gif.latex
phương trình có nghiệm.

gif.latex
trong hai số
gif.latex
gif.latex
có một số không dương, tức là
gif.latex
hoặc
gif.latex
phương trình có nghiệm.



Ví dụ 7: Cho
gif.latex
là các số thực có tổng khác 0. Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghệm:

gif.latex
(1).


Giải:
Cách 1: (1)
gif.latex
(2).

gif.latex
nên (2) là phương trình bậc hai, do đó để chứng minh phương trình có nghiệm ta chỉ cần chứng minh
gif.latex
.

Ta có:
gif.latex

gif.latex

gif.latex

Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm.
Cách 2: Gọi
gif.latex
là vế trái của phương trình (1). Ta có:

gif.latex
;

gif.latex

gif.latex
trong bốn số
gif.latex
luôn tồn tại hai số có tích không dương. Dẫn đến phương trình đã cho luôn có nghiệm.

 
T

tjeujusjeuway

Ví dụ 8: Cho a,b,c thỏa mãn:
gif.latex
. Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm:
gif.latex
.


Giải:
Cách 1:
* Nếu
gif.latex

gif.latex
có nghiệm.

* Nếu
gif.latex
, ta có:
gif.latex

gif.latex
có nghiệm.

Cách 2: Ta có:
gif.latex

gif.latex

gif.latex
có nghiệm.

Nhận xét:
Với cách giải thứ 2 thì việc khó nhất là phải chứng minh được đẳng thức :
gif.latex
. Vấn đề là làm sao biết cách xét
gif.latex
và nhân thêm các hệ số 2 và 4. Liệu ngoài hai giá trị
gif.latex
ta còn có những giá trị nào khác hay không? Câu trả lời là có, chẳng hạn ta xét
gif.latex
.

Ta cần xác định các hệ số
gif.latex
sao cho:

gif.latex
. Đồng nhất các hệ số ta có hệ phương trình :

gif.latex
.

Vậy ta có:
gif.latex
trong ba số
gif.latex
tồn tại một số không âm và một số không dương, dẫn đến tích hai số đó không dương hay phương trình có nghiệm.

2) Vậy bài toán tổng quát đặt ra là m, n, p thỏa mãn điều kiện gì để nếu có
gif.latex
thì phương trình
gif.latex
có nghiệm? Để giải bài toán này ta dùng cách giải thứ nhất. Lời giải bài toán này xin dành cho bạn đọc.





Ví dụ 9: Cho các số thực dương m,n,p thỏa mãn:
gif.latex
gif.latex
. Chứng minh rằng phương trình :
gif.latex
(1) có nghiệm
gif.latex
.


Giải:
Để chứng minh (1) có nghiệm
gif.latex
, ta sẽ chỉ ra có các số thực
gif.latex
sao cho
gif.latex
.

gif.latex
và có giả thiết
gif.latex
nên dẫn đến ta xét
gif.latex
.

Mặt khác từ :
gif.latex

gif.latex

gif.latex

* Xét
gif.latex

Nếu
gif.latex
là đa thức không, do đó f(x) sẽ có nghiệm trong (0;1)

Nếu
gif.latex
, từ giả thiết
gif.latex
gif.latex

gif.latex

* Xét
gif.latex
, ta có:
gif.latex

gif.latex
có nghiệm
gif.latex
.

Chú ý : 1) Nhiều bạn gặp sai lầm khi suy ra ngay :
gif.latex
mà không chú ý đến
gif.latex
có khác 0 hay không ?

Từ bài toán trên, ta có thể thay đổi hình thức của m,n,p để thu được những bài toán khác. Một trường hợp riêng của bài toán trên mà ta thường gặp là :
Cho các số thực a,b,c và số tự nhiên
gif.latex
thỏa mãn:

gif.latex
. Chứng minh phương trình :
gif.latex
có nghiệm
gif.latex
.

2) Ở trên ta đã giải quyết bài toán chứng minh một phương trình bậc hai có nghiệm bằng cách chứng minh
gif.latex
. Tức là nếu có
gif.latex
thì phương trình bậc hai có nghiệm. Vậy điều ngược lại thì sao? Tức là nếu phương trình bậc hai có nghiệm thì
gif.latex
, điều này có giúp ích gì cho chúng ta hay không ?


 
T

tjeujusjeuway

Ví dụ 10: Cho các số thực a, b, c, d, p, q thỏa mãn:
gif.latex
. Chứng minh rằng:

gif.latex
.


Giải: BĐT cần chứng minh :
gif.latex

Nhìn vào VT của BĐT gợi cho ta nhớ đến biệt thức
gif.latex
, tức là phương trình :

gif.latex
có nghiệm.

Dĩ nhiên là cách chứng minh không thể dùng
gif.latex

. Do vậy ta nghĩ đến sẽ

chỉ ra có một số thực
gif.latex
nào đó sao cho :
gif.latex
(*).

Vấn đề là
gif.latex
là số nào ? Trước hết ta viết phương trình lại như sau:

gif.latex
.

Điều này gợi ý cho chúng ta
gif.latex
và khi đó
gif.latex
, do vậy để có (*) thì ta phải có :
gif.latex
? điều này ta chưa có ! Tuy nhiên từ đầu tới giờ có một giả thiết mà ta chưa sử dụng tới đó là :

gif.latex
, ta sẽ viết giả thiết này dưới một dạng khác (làm sao có lợi nhất):
gif.latex
từ đây ta suy ra được trong hai số
gif.latex
có ít nhất một số dương, không mất tính tổng quát, ta giả sử số đó là
gif.latex
( Nếu
gif.latex
thì trong phương trình trên ta đổi vị trị của hai số đó cho nhau). Dẫn đến ta có lời giải như sau:

Ta có:
gif.latex
trong hai số
gif.latex
gif.latex
có ít nhất một số dương, ta giả sử
gif.latex
. Xét tam thức:

gif.latex

gif.latex
.

Ta có:
gif.latex

gif.latex
luôn có nghiệm hay :

gif.latex
(đpcm).


Nhận xét: Từ ví dụ trên ta rút ra nhận xét:
Nếu BĐT cần chứng minh có dạng
gif.latex
(hoặc
gif.latex
) thì ta có

thể chứng minh tam thức
gif.latex
(hoặc
gif.latex
) luôn có nghiệm với lưu ý là: nếu có một số thực m sao cho
gif.latex

( Hoặc tồn tại hai số thực
gif.latex
sao cho
gif.latex
) thì tam thức luôn có nghiệm. Khi đó ta có:
gif.latex
.


Tiếp theo chúng ta đi xét một số ứng dụng của định lí viet
 
T

tjeujusjeuway

Ví dụ 11: Giả sử
gif.latex
là hai nghiệm của phương trình :
gif.latex
. Không giải phương trình hãy tính giá trị của các biểu thức sau:

gif.latex
;

gif.latex
;

gif.latex
;

gif.latex
.


Giải: Trước hết phải kiểm tra xem phương trình đã cho có nghiệm hay không?
Ta có:
gif.latex
PT đã cho luôn có hai nghệm phân biệt.

Bài toán yêu cầu tính giá trị của các biểu thức chứa hai nghiệm mà không bắt buộc chúng ta xác định hai nghiệm này ? Có vẻ đây là điều phi lí ?! Nhưng các bạn bình tĩnh xem lại có định lí hay công thức nào mà không cần tìm hai nghiệm nhưng ta vẫn tính được biểu thức chứa hai nghiệm ? Chắc không mấy khó khắn các bạn sẽ trả lời được, đó chính là hệ thức Viét:
gif.latex
. Do vậy để tính giá trị các biểu thức trên ta cần phân tích các biểu thức trên qua tổng và tích hai nghiệm . Ta có:

gif.latex
.

gif.latex

gif.latex

gif.latex

gif.latex

gif.latex
(vì
gif.latex
)

Chú ý : 1) Ta thấy các biểu thức
gif.latex
ở trong bài toán trên có một tính chất là khi ta đổi vị trị của hai nghiệm thì biểu thức không thay đổi và các biểu thức đó được gọi là biểu thức đối xứng của hai nghiệm. Cụ thể ta có định nghĩa sau: “Biểu thức F(x1,x2) gọi là biểu thức đối xứng nếu
gif.latex
”.

Một tính chất quan trọng của biểu thức đối xứng là: “Mọi biểu thức đối xứng luôn biểu diễn được qua S (tổng hai nghiệm) và P (tích hai nghiệm)”.
Ta xét một số biểu diễn cơ bản sau:
*
gif.latex

*
gif.latex

*
gif.latex

2) Đặt
gif.latex
, khi đó ta có :

gif.latex

Hay:
gif.latex
.

Dựa vào đẳng thức này ta sẽ tính được
gif.latex

Từ sự phân tích qua tổng và tích hai nghiệm ở trên giúp ta giải một số bài toán liên quan đến biểu thức các nghiệm của phương trình bậc hai.


Ví dụ 12: Gọi
gif.latex
là hai nghiệm của phương trình :
gif.latex

1) Tính
gif.latex
theo a.

2) Tìm đa thức bậc 5 hệ số nguyên nhận số
gif.latex
là nghiệm.


Giải:
1) Ta có:
gif.latex

gif.latex

gif.latex
.

2) Đặt
gif.latex
là hai nghiệm của phương trình :
gif.latex
.

gif.latex

gif.latex
.

Vậy đa thức cần tìm là:
gif.latex
.

 
Last edited by a moderator:
T

tjeujusjeuway

Ví dụ 13: Tìm m để PT :
gif.latex

1) Có hai nghiệm, khi đó hãy tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m.
2) Có hai nghiệm không âm.

Giải:
1) Phương trình có hai nghiệm
gif.latex

Khi đó theo định lí Viet ta có:
gif.latex

gif.latex

gif.latex
đây là hệ thức cần tìm.

2) Phương trình có hai nghiệm không âm
gif.latex

gif.latex
.

Vậy
gif.latex
là những giá trị cần tìm.


Chú ý : 1) Để xét dấu của hai nghiệm ta đi xét dấu tổng và tích của chúng
* Hai nghiệm trái dấu
gif.latex

* Hai nghiệm cùng dấu
gif.latex

* Hai nghiệm cùng dương
gif.latex

* Hai nghiệm cùng âm
gif.latex
.

2) Hệ thức giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào tham số là hệ thức mà trong đó chỉ có mặt
gif.latex
và hằng số mà không có tham số. Để tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m ta sử dụng định lí Viet, rồi khử m trong hệ
gif.latex
ta được hệ thức cần tìm.


Ví dụ 14: Tìm m để phương trình
gif.latex
có 2 nghiệm
gif.latex
và biểu thức:
gif.latex
đạt giá trị lớn nhất .


Giải:
Phương trình có nghiệm
gif.latex
(*) . Khi đó theo định lí Viet:

gif.latex
.

Ta có:
gif.latex
(do (*))

gif.latex
đạt được khi
gif.latex
.

Vậy
gif.latex
là giá trị cần tìm.

Ví dụ này nhắc nhở chúng ta khi sử dụng định lí Viet, đó là ta phải tìm điều kiện để phương trình có nghiệm. Nếu bài toán trên không hạn chế miền xác định của m (bất đẳng thức (*)) thì ta sẽ không tìm được max của Q.
 
Last edited by a moderator:
T

tjeujusjeuway

Ví dụ 15: Chứng minh rằng phương trình :
gif.latex
gif.latex
) lần nghiệm kia khi và chỉ khi
gif.latex
.
(1) có hai nghiệm và nghiệm này gấp k (

Giải:
* Giả sử (1) có hai nghiệm
gif.latex
và nghiệm này gấp k lần nghiệm kia thì ta có:
gif.latex



gif.latex

gif.latex

gif.latex

gif.latex
.

* Giả sử
gif.latex
, ta chỉ cần chứng minh (1) có nghiệm là được.

Ta có:
gif.latex

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Ví dụ 16: Tìm m để đồ thị hàm số
gif.latex
cắt đường thẳng
gif.latex
tại hai điểm phân biệt
gif.latex
sao cho
gif.latex
.


Giải: Xét phương trình hoành độ giao điểm:
gif.latex
.

Đồ thị hàm số cắt đường thẳng
gif.latex
tại hai điểm phân biệt A,B
gif.latex
(1) có hai nghiệm phân biệt khác 1

gif.latex

gif.latex

gif.latex
,

trong đó x1, x2 là hai nghiệm của (1).
gif.latex

gif.latex
thỏa mãn (*)

Vậy
gif.latex
là những giá trị cần tìm.

Ví dụ 17: Gọi
gif.latex
là hai nghiệm của phương trình :
gif.latex
. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

gif.latex
.


Giải:
Ta có:
gif.latex
phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo định lí Viet thì:
gif.latex
.

Ta có
gif.latex

gif.latex

Đẳng thức xảy ra khi
gif.latex
. Vậy
gif.latex
.
 
Last edited by a moderator:
T

tjeujusjeuway

Ví dụ 18: Giả sử phương trình bậc hai
gif.latex
có hai nghiệm thuộc
gif.latex
. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

gif.latex
.


Giải: Vì giả thiết của phương trình liên quan đến miền xác định của hai nghiệm nên ta biểu diễn biểu thức Q qua hai nghiệm của phương trình .
Gọi
gif.latex
là hai nghiệm của phương trình, theo Viet ta có:

gif.latex
.

Để biểu diễn Q qua hai nghiệm, ta phải biểu diễn Q qua các tỉ số
gif.latex
gif.latex
, muốn vậy ta chia cả tử và mẫu của Q cho
gif.latex
.

Ta có:
gif.latex
.

* Ta tìm Max của Q.
Ta đánh giá
gif.latex
qua
gif.latex
với điều kiện
gif.latex
.

Giả sử
gif.latex

gif.latex

gif.latex
.

Đẳng thức xảy ra
gif.latex
.

Hay là :
gif.latex
hoặc
gif.latex
.

* Ta tìm Min của Q
Ta có:
gif.latex
.

Đẳng thức xảy ra
gif.latex
.

Vậy
gif.latex
gif.latex
.


Ví dụ 19: Cho phương trình :
gif.latex
, trong đó a,b,c là các số nguyên và .
gif.latex
, có hai nghiệm phân biệt trong khoảng
gif.latex
. Tìm giá trị nhỏ nhất của
gif.latex
.


Giải:
Gọi
gif.latex
là hai nghiệm phân biệt của phương trình đã cho
gif.latex
.

Vì a,b,c là các số nguyên và
gif.latex
là các số nguyên dương.
gif.latex
(1)

Áp dụng BĐT Côsi ta có:
gif.latex

gif.latex
(2) (do
gif.latex
nên không có đẳng thức). Từ (1) và (2)
gif.latex
( a là số nguyên dương). Xét đa thức:
gif.latex
, ta thấy f(x) thỏa mãn điều kiện bài toán . Vậy giá trị nhỏ nhất của a bằng 5.
[/QUOTE]
 
Last edited by a moderator:
T

tjeujusjeuway

Ví dụ 20: Tìm m để phương trình
gif.latex
có hai nghiệm phân biệt
gif.latex
gif.latex
.
thỏa mãn:

Giải: Trước hết phương trình phải có hai nghiệm khác 0 ........( tự đặt đk nhá!!!!)
Khi đó theo định lí Viet ta có:
gif.latex

Ta có:
gif.latex

gif.latex
(Do
gif.latex
)

gif.latex
. Thay vào (*) ta thấy
gif.latex
không thỏa mãn

Vậy
gif.latex
là giá trị cần tìm.

 
Last edited by a moderator:
K

kieutrang97

Cho pt: x^2+5x+2=0 .x1 ,x2 là 2nghiệm của pt .Tính gt của biểu thức:
x1^2 +X2^3
giải giúp minh vs .thanks trước
 
Top Bottom