một số kiến thức về toán học mà chưa chắc là ai cũng biết

K

ketbannhe

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

hết lớp 9 qua lớp 10, chắc hẳn chúng ta đều biết đến các tiên đề, định lý lấy tên của các nhà toán học như Euclid (Ơ-clít), Pythagoras (Pythagore, Pi-ta-go), Thales (Ta-lét); bất đẳng thức Cauchy (Cô-si), định lý Viète (Vi-ét)... nhưng liệu có ai biết rằng họ là người nước nào, câu chuyện về cuộc đời của họ hay là những định lý khác của họ mà chúng ta chưa được học không? :) Vậy nếu mem nào có hứng thú với môn toán thì không chỉ làm và giải các bài tập mà nên tìm hiểu thêm về cuộc đời của họ nữa nhé :D Như người ta vẫn thường nói "chúng ta đang đứng trên vai những người khổng lồ", vậy thì tại sao ta lại không biết gì về những người khổng lồ ấy nhỉ? :confused:
Ah, còn bất đẳng thức Bunyakovsky (Bunhiacopxki); định lý Ptolemaeus (Ptoleme), nguyên lý Dirichlet (Đi-ríc-lê), đường tròn Euler (Ơ-le), định lý Bézout (Bơ-zu), Heron (Hê-rông), CevaMenelaus thì trong chương trình không có nhưng chắc đã được thầy cô giới thiệu qua :D, nhưng một số định lý như Ceva (Xê-va) và Menelaus mình không biết là của ai (có phải là của ông Ceva và Menelaus không ta???:confused:)

Định lí Ceva là một định lí phổ biến trong hình học cơ bản. Cho một tam giác ABC, các điểm D, E, và F lần lượt nằm trên các đường thẳng BC, CA, và AB. Định lí phát biểu rằng các đường thẳng AD, BE và CF là những đường thẳng đồng qui khi và chỉ khi:
[tex]\frac{AF}{FB}.\frac{BD}{DC}.\frac{EC}{CA}=1[/tex]
Ceva.png


Định lý Menelaus là một định lý về các tam giác trong hình học phẳng. Cho tam giác ABC. D, E, F lần lượt nằm trên các đường thẳng BC, CA, AB. Khi đó định lý phát biểu rằng D, E, F thẳng hàng khi và chỉ khi:
[tex]\frac{AF}{FB}.\frac{BD}{DC}.\frac{EC}{CA}=1[/tex]
Menelaus.png


mình post lên để mem nào chưa biết thì tham khảo nhá! :D
 
Last edited by a moderator:
K

kien.vietnam2k

Ptolemaeus (Ptoleme), Dirichlet (Đi-ríc-lê)
2 cái này mình đến lớp 12 rồi mà ko biết :-s. Các bạn phát biểu các định lí này giúp mình với nhé. :( có khi mình biết nhưng mà ko biết tên :-s
 
F

forever_l0v3_1907

hã giải dáp

đúng vậy đó :)@};-
mình chưa nghe cái đấy bao giờ hihiihh
 
T

thanhson1995

Định lý Ptolemy:
\forall tứ giác ABCD nội tiếp (O) ta có AC.BD=AB.CD+BC.AD.
Tiếng Việt hình như gọi là tích phương :rolleyes: hồi lớp 9 có lần học rồi :rolleyes: hình như thầy còn nói lớp 10 hay 11 mới được sử dụng mà không cần CM.
Nguyên lý Dirichlet được phát biểu bằng bài toán nhốt thỏ:
Có n cái chuồng và n+1 con thỏ. CMR có ít nhất một chuồng có 2 con thỏ.
 
F

forever_l0v3_1907

bạn ơi
tui không hỉu nhưng mà ở cấp 2 hình như chưa học cái này mà
 
K

king_of_heart

Hồi trc đi học thầy cô cũng dạy cái này rồi . Mà cái ĐÍch - lê đó thấy mấy đứa bạn nó xài mà mình chả hiểu ji` hết . . .
 
R

redevil240295

^:)^ ^:)^
giải thích Dỉichlet như thế này :
nếu chia m phần tử vào n tập hợp thì có ít nhất 1 tập hợp chứa [tex] [ m/n] +1 [/tex] phần tử trở lên
;))
Ceva và Menelaus thì có lẽ chwa cần thiết lắm đâu bạn à .Nchung là áp dụng trong việc chứng minh thẳng hàng và đồng quy nhwng nếu đi thi thì lại phải CM lại đấy ( định lý này chưa phổ biến ở phổ thông)
Đính chính thêm là mình chwa nghe bao h đến định lý Cauchy ,... nhw trên ( bạn nên hát biểu chinh xác hơn 1 tí )
Mình thấy các bạn nên để tg nghiên cứu các định lý , giả thuyết mới hơn là tìm hiểu nhà toán học đấy
 
V

vanthuong95

Bạn ơi Định lí Ce-va viết sai rồi kìa = -1 chứ. Hix thi vào lớp chuyên nó bắt lam bài này đây.
 
F

forever_l0v3_1907

nói chung lầcis này nó cũng không quan trong mấy đung không****************************?
 
Top Bottom