Một Số Đề Văn Lớp 12

X

xno1xtammao

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1 : phân tích Đoạn Đầu trong bản “ Tuyên Ngôn Độc lập “
Câu 2 : Văn Phong Chính Luận Của HCM Trong TNĐL
Câu 3 : Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ tây tiến của quang dũng
Doanh trại … trôi dòng nước
Câu 4 : phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ tây tiến Tây Tiến đoàn binh …. Sông Mã gầm
Câu 5 : phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ tây tiến Việt Bắc của Tố hữu
Mình về Mình có nhớ Ta …. Cầm Tay nhau
Câu 6 : phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ tây tiến Việt Bắc
Ta về mình có nhớ ta … Nhớ Ai tiếng Hát ân tình thủy chung
Câu 7 : phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ tây tiến Việt Bắc
Những Đường VB của Ta
Vui lên VB đèo đe núi hồng
Câu 8 : phân tích đoạn thơ sau trong đoạn trích Đất nước của Nguyễn Khoa điềm
Những Người vợ Nhớ Chồng Còn Góp Cho đất Nước Những Núi Vọng Phu
… những cuộc đời Đã hóa núi sông ta
Câu 9 : phân tích đoạn thơ sau trong đoạn trích Đất nước của Nguyễn Khoa điềm
Trong anh và Em Hôm Nay
… làm nên đất nước muôn đời
Câu 10 : Phân Tích Bài thơ sóng của xuân quỳnh
Câu 11 : Phân Tích Bài thơ đàn ghi ta của lor – ca của thanh thảo
Câu 12 : Phân Tích Hình tượng Con Sông đà trong tác phẩm Người Lái đò sông đà
Câu 13 : Phân Tích Giá Trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong tác phẩm vợ nhặt của kim lân
Câu 14 : Phân tích Hình tượng cây Xà Nu trong tác phẩm rừng xà nu
Câu 15 phân tích nhân vật T Nú trong tác phẩm Rừng xà nu
Câu 16 : phân Tích Nhân Vật chiến và việt trong tác phẩm những đứa con trong gia đình
Câu 17 : phân tích NV Người Đàn Bà dân chài trong tác phẩm chiếc thuyền ngoài Xa của Nghuyễn Minh Châu
Câu 18 : phân tích lớp kịch “ cuộc đối Thoại giữa hồn Và xác trong đoạn trích vở kịch ( hồn trương ba da hàng thịt ) và nêu ý nghĩa của lớp kịch đó
19 : Phân tích lớp kịch : Cuộc đối thoại giữa trương ba và đế thích trong đoạn trích “ Hồn trương ba da hang thịt “ Và Nêu Ý Nghĩa

Tiện Thể ai có bài nào phân tích hay post lên giùm minh zúi
 
B

babj_lucky

"trang bi qui gia nhat cua con nguoi la khiem ton va gian di".............co ban nao co the giup minh lam de nlxh nay.....minh cam on nhieu lam
 
M

matrungduc10c2

Hì...hì...! Bạn xno1xtammao có nhiều đề hay thật :) . Mình thử làm 1 đề nha ....^^!
Câu 3 : Đoạn thơ : ''Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bền bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa...''

MB: Tây Tiến là 1 đơn vị bộ đội được thành lập vào những năm 1947, có lực lượng phần lớn là các học sinh, sinh viên và thanh niên tình nguyện ở Hà Nội.Đơn vị có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào đánh tiêu hao lực lượng quân Pháp, bảo vệ biên giới Việt-Lào.Địa bàn hoạt động của đơn vị Tây Tiến chủ yếu là vùng rừng núi Tây Bắc rộng lớn với nhiều gian khỗ và hi sinh.Quang Dũng, nhà thơ người lính tài hoa, hào hoa, hồn thơ lãng mạn và hồn hậu. Làm đại đội trưởng đại đội Tây Tiến đến hết năm 1948 thì anh chuyển sang công tác ở đơn vị khác. Nhớ đồng đội, Quâg Dũng đã viết nên bài thơ ''Tây Tiến'', lúc đầu bài thơ có tên là ''Nhớ Tây Tiến''. Toàn bộ bài thơ là nỗi nhớ của tác giả về hình ãnh của các chiến sĩ Tây Tiến cùng với hình ãnh núi rừng Tây Bắc hiện lên vừa hoang sơ, vừa dữ dội nhưng cũng rất thơ mộng. Tiêu biểu là đoạn thơ sau : (trích dẫn ra nha bạn ) :).
TB: Đoạn thơ trên diễn tã nổi nhớ của tác giả về không khí nhộn nhịp và tưng bừng của đêm lễ hội cùng với hình ảnh của con người và núi rừng Tây Bắc hiện lên trong buổi chiều sương...
Trong không khí âm u , đen tối của núi rừng TB thì ko khí ở doanh trại bỗng '' bừng lên hội đuốc hoa''.Những bó đuốc, những cánh hoa rừng với màu sắc rực rỡ chan hoà với nhau tạo nên một thứ ánh sáng lấp lánh ''bừng lên'' phút chốc đã xua tan đi cái âm u, giá lạnh của núi rừng TB. Hình ảnh ''hội đuốc hoa'' càng khiến cho ko khí đêm lễ hội ngày càng trở nên lộng lẫy và tưng bừng hơn...''Đuốc hoa'' vốn là từ Hán Việt, vốn để chỉ những ngọn nến được thắp trong phòng vợ chồng vào đêm tân hôn.Nhưng ở đây, ''Đuốc hoa'' được Quang Dũng sử dụng một cách đầy khéo léo để nhấn mạnh tính trẽ trung, yêu đời của các chàng trai Tây Tiến...
Trong không khí nhộn nhịp và đầy những màu sắc lung linh ấy, hình ảnh những cô gái xuất hiện trong bộ trang phục dân tộc miền núi với dáng điệu e ấp, dịu dàng (các cô gái ấy cũng có thể là do các chiến sĩ Tây Tiến hoá trang thành) càng làm cho bức tranh đêm lễ hội trở nên tươi mát và càng tưng bừng, nhộn nhịp hơn..Qua đó cho ta thấy được tính cách rất thực của các chàng ''vệ trọc''...Trong đêm lễ hội ấy, ko thể thiếu được tiếng khèn :'' khèn lên man điệu nàng e ấp '' .Khèn là một loại nhạc cụ cũa người dân tộc miền núi Tây Bắc,con man điệu là 1 điệu nhạc thể hiện tính hoang dại và nét đặc trưng văn hoá của những con người nơi đây..Nhưng điều đặc biệt ở đây là tiếng khèn lại có âm điệu là ''nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ'' . Từ đó, ta có thể thấy được rằng các chiến sĩ của chúng ta dù trong những giờ phút vui vẽ, thoải mái nhất thì tâm hồn của họ vẫn luôn hướng về lí tưởng cách mạng cao đẹp..!!!
So với 4 câu thơ trên là hình ảnh ko khí đêm lễ hội tưng bừng hoà hợp với ánh sáng lung linh và tâm hồn trẽ trung , yêu đời của các chiến sĩ Tây Tiến thì 4 dòng thơ tiếp theo , Quang Dũng đưa người đọc đến với hình ảnh của con người và núi rừng Tây Bắc trong một buỗi chiều sương ...Thiên nhiên TB hiện lên theo chiều hướng nhẹ hoá. Cái dữ dội, khóc liệt được đẫy lùi đi và thay vào đó là những hình ãnh nhẹ nhàng và thơ mộng.Hình ãnh đầu tiên là hình ãnh chiều sương cho ta thấy nét đặc trưng vốn có của núi rừng nơi đây.Nhưng sương ở đây ko phải là sương lấp, sương che hay sương phủ mà là ''một buổi chiều sương'' nhẹ nhàng hoà hợp giữa đất trời nơi đây.Đại từ ''ấy'' làm rõ nghĩa hơn cho từ chiều sương để nhấn mạnh rằng đây là một buỗi chiều sương rất đặc biệt và đã đễ lại trong lòng của tác giả biết bao kĩ niệm khó phai mờ...Nhìn về phía xa xa, là hình ảnh của những bờ lau mà ở đây tác giả đã đi sâu vào cái thiên hoá của sự vật và cảm nhận những cánh lau qua 1 từ vô cùng tinh tế , đó là từ ''hồn lau''...Phải chăn thiên nhiên TB đã ''hoá phép'' làm sống dậy cãnh vật nơi đây ??.Thật là một nét độc đáo mà chỉ riêng đây mới có mà thôi...Giữa hình ãnh thiên nhiên TB hiện lên đầy sức sống và lãng mạn thì hình ãnh con người nơi đây hiện lên mang một vẽ đẹp bất khuất ,kiên cường..:''Dáng người trên độc mộc'' . Độc mộc là một loại thuyền được làm từ thân cây gỗ lớn, dùng cho 1 người đi. Dáng người trên độc mộc ở đây có thể là hình ảnh của các chiến sĩ Tây Tiến ,hay cũng có thể là người dân nơi đây..? Tất cả những thứ ấy đều đã đễ lại trong lòng của Quang Dũng 1 hình ãnh khó phai nhoà...
Thiên nhiên TB vốn nổi tiếng với con sông Mã. Một dòng sông đã chứa trong nó biết bao dữ dội, 'dòng nước lũ cứ cuốn đi rất xiết''...Nhưng ở đây, dòng sông Mã đã hiện lên với sự nhẹ nhàng đến kỳ lạ..Những cánh hoa rừng ko bị ''dời lên dập xuống'' mà là ''đong đưa trong dòng nước lũ''. Từ láy đong đưa được sử dụng đúng chổ để chỉ vẽ đẹp của thiên nhiên TB ...Một vùng thiên nhiên với đầy những khó khăn, hiễm trở và gian lao nhưng cũng rất hùng vĩ và nên thơ....
KB: bạn tự kết bài nha...(hihi...) :D
 
Top Bottom