B
baby_1995
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
THANH HÓA
Bài 1: cho pt: [TEX] x^2 - 4x + m = 0[/TEX] (1) với m là tham số.
1. Giải pt (1) khi m=3
2. tìm m để pt (1) có nghiệm.
bài 2: giải hệ pt: [tex]\left\{ \begin{array}{l} 2x+\sqrt{y} = 5 \\ x + 2y =4 \end{array} \right.[/tex]
bài 3: trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol (P): [TEX]y = x^2[/TEX] và điểm A(0;1)
1. viết pt đường thẳng (d) đi qua A (0;1) và có hệ số góc k.
2. cm đường thẳng (d) luôn luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt M và N với mọi k.
3. Gọi hoành độ giao điểm M và N lần lượt là [TEX]x_1 ; x_2[/TEX] . CmR:[TEX] x_1x_2 = -1[/TEX] , từ đó => tam giác MON là tam giác vuông.
bài 4: cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. trên tia đối của tia AB lấy điểm E (khác với điểm A). Từ các diểm E, A và B kẻ các tiếp tuyến với nửa đường tròn(O). Tiếp tuyến kẻ từ điểm E cắt các tiếp tuyến kẻ từ A và B lần lược tại C và D.
1. gọi M là tieeps điểm của tiếp tuyến kẻ từ E tới nửa đường tròn (O0. cm tứ giác ACMO nội tiếp được trong một đường tròn.
2. cm tam giác AEc đồng dạng tam giác BED, từ đó suy ra
3. đặt [TEX]\widehat{CAB}[/TEX] = [tex]\alpha[/tex]. Tính độ dài các đoạn thẳng Ac và BD theo R và [tex]\alpha[/tex]. chứng tỏ rằng tích AC.BD chỉ phụ thuộc và R, ko phụ thuộc vào [tex]\alpha[/tex].
Bài 1: cho pt: [TEX] x^2 - 4x + m = 0[/TEX] (1) với m là tham số.
1. Giải pt (1) khi m=3
2. tìm m để pt (1) có nghiệm.
bài 2: giải hệ pt: [tex]\left\{ \begin{array}{l} 2x+\sqrt{y} = 5 \\ x + 2y =4 \end{array} \right.[/tex]
bài 3: trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol (P): [TEX]y = x^2[/TEX] và điểm A(0;1)
1. viết pt đường thẳng (d) đi qua A (0;1) và có hệ số góc k.
2. cm đường thẳng (d) luôn luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt M và N với mọi k.
3. Gọi hoành độ giao điểm M và N lần lượt là [TEX]x_1 ; x_2[/TEX] . CmR:[TEX] x_1x_2 = -1[/TEX] , từ đó => tam giác MON là tam giác vuông.
bài 4: cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. trên tia đối của tia AB lấy điểm E (khác với điểm A). Từ các diểm E, A và B kẻ các tiếp tuyến với nửa đường tròn(O). Tiếp tuyến kẻ từ điểm E cắt các tiếp tuyến kẻ từ A và B lần lược tại C và D.
1. gọi M là tieeps điểm của tiếp tuyến kẻ từ E tới nửa đường tròn (O0. cm tứ giác ACMO nội tiếp được trong một đường tròn.
2. cm tam giác AEc đồng dạng tam giác BED, từ đó suy ra
3. đặt [TEX]\widehat{CAB}[/TEX] = [tex]\alpha[/tex]. Tính độ dài các đoạn thẳng Ac và BD theo R và [tex]\alpha[/tex]. chứng tỏ rằng tích AC.BD chỉ phụ thuộc và R, ko phụ thuộc vào [tex]\alpha[/tex].