- 27 Tháng mười 2017
- 4,573
- 7,825
- 774
- 21
- Hà Nội
- Trường Đời
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Đây là đề mình sưu tầm thôi. Sẽ là từ dễ đến khó. Mình sẽ cố gắng đăng mỗi ngày 1 bài để các bạn 2k3 cần thi vào lớp 10 tham khảo nhé!
a) rút gọn P
b) tìm a nguyên để P nguyên
Bài 2:
1. Cho đường thằng (d) có phương trình ax+(2a -1)y +3 = 0
Tìm a để (d) đi qua M ( 1; -1). khi đó xác định hệ số góc của (d)
2.Cho phương trình bậc 2 : [tex](m-1)x^2 -2mx +m + 1 =0[/tex]
a) Tìm m biết phương trình có nghiệm x = 0
b) Xác định giá trị của m để phương trình có tích 2 nghiệm bằng 5, từ đó hãy tính tổng hai nghiệm của phương trình
Bài 3:
1. Giải hệ phương trình :
[tex]$$\left\{\begin{matrix} 4x+7y=18\\3x-y=1 \end{matrix}\right.[/tex]
2. Giải phương trình :
[tex]2x^2 - 6x + √(x^2 - 3x + 3) - 3 = 0[/tex]
Bài 4 :
Cho tam giác ABC cân tại A, I là tâm đường tròn nội tiếp, K là tâm đường tròn bàng tiếp góc A,O là trung điểm của IK
a) Chứng minh : B,I,C,K cùng thuộc 1 đường tròn
b) C/minh : AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm (O)
c) Tính bán kính của đường tròn tâm (O), biết AB = AC =20 cm , BC = 24 cm
Bài 5 :Giải phương trình: [tex]x^2 + √(x+2010) = 2010[/tex]
ĐỀ 1
Bài 1: Cho biểu thức P = [tex]( {\displaystyle {\frac {a√a - 1}{a-√a}}} - {\displaystyle {\frac {a√a + 1}{a+√a}}}) : {\displaystyle {\frac {a+2}{a-2}}}[/tex] với a > 0, a ≠ 1 , a ≠ 2a) rút gọn P
b) tìm a nguyên để P nguyên
Bài 2:
1. Cho đường thằng (d) có phương trình ax+(2a -1)y +3 = 0
Tìm a để (d) đi qua M ( 1; -1). khi đó xác định hệ số góc của (d)
2.Cho phương trình bậc 2 : [tex](m-1)x^2 -2mx +m + 1 =0[/tex]
a) Tìm m biết phương trình có nghiệm x = 0
b) Xác định giá trị của m để phương trình có tích 2 nghiệm bằng 5, từ đó hãy tính tổng hai nghiệm của phương trình
Bài 3:
1. Giải hệ phương trình :
[tex]$$\left\{\begin{matrix} 4x+7y=18\\3x-y=1 \end{matrix}\right.[/tex]
2. Giải phương trình :
[tex]2x^2 - 6x + √(x^2 - 3x + 3) - 3 = 0[/tex]
Bài 4 :
Cho tam giác ABC cân tại A, I là tâm đường tròn nội tiếp, K là tâm đường tròn bàng tiếp góc A,O là trung điểm của IK
a) Chứng minh : B,I,C,K cùng thuộc 1 đường tròn
b) C/minh : AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm (O)
c) Tính bán kính của đường tròn tâm (O), biết AB = AC =20 cm , BC = 24 cm
Bài 5 :Giải phương trình: [tex]x^2 + √(x+2010) = 2010[/tex]