Một số câu hỏi trả lời nhanh

O

o0ophuongthaoo0o

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1:
Viết tập hợp A = {} bằng cách liệt kê các phần tử ta được A = {} (Viết các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu “;”)
Câu 2:
Cho các số tự nhiên thỏa mãn . Vậy
Câu 3:
Khi viết tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 100 thì chữ số 0 được viết bao nhiêu lần ?Trả lời: lần.
Câu 4:
Cho các số tự nhiên thỏa mãn . Vậy
Câu 5:
Số tự nhiên nhỏ nhất có hai chữ số giống nhau viết bằng chữ số La Mã là
Câu 6:
Viết số lớn nhất với cùng cả năm chữ số 9, 0, 6, 1, 5. Mỗi chữ số chỉ được viết một lần.Trả lời: Số lớn nhất đó là
Câu 7:
Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số gồm các chữ số lẻ khác nhau là
Câu 8:
Viết tập hợp A = {} bằng cách liệt kê các phần tử ta được A = {} (Viết các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu “;”)
Câu 9:
Dùng ba chữ số 0, 1, 2 có thể viết được tất cả bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số khác nhau ?Trả lời: số.
Câu 10:
Giá trị tương ứng trong hệ thập phân của số La Mã XIX là
 
Last edited by a moderator:
O

o0ophuongthaoo0o

Phần 2

Viết 1 số bất kì có 3 chữ số, viết tiếp ba chữ đó đó 1 lần nữa, đc số B có sáu chữ số. Chia B cho 7 rồi chia thương tìm đc cho 11, sau đó lại chia thương tìm đc cho 13. Kết quả là A, hãy giải thích tại sao?
 
D

dragon_promise


Sao mấy câu kia đề biến đâu òi
Câu 3: Gồm 11 số 0 từ 1 đến 100 ( cả 100)


Violympic lớp 6 đúng không ?
Câu 1 : A={1;2;3;4;5}
Câu 2 : Vậy b = 81
Câu 3 : Gồm 11 số 0 tính cả 100
Câu 4 : Vậy a = 29
Câu 5 : XI
Câu 6 : 96510
Câu 7 : 135
Câu 8 :A={1;2;3;4;5}
Câu 9 : 4
Câu 10 : 19



Viết 1 số bất kì có 3 chữ số, viết tiếp ba chữ đó đó 1 lần nữa, đc số B có sáu chữ số. Chia B cho 7 rồi chia thương tìm đc cho 11, sau đó lại chia thương tìm đc cho 13. Kết quả là A, hãy giải thích tại sao?

Gọi số A là [TEX]\overline{abc}[/TEX]. Khi đó số B là [TEX]\overline{abcabc}[/TEX].
Phân tích [TEX]B= \overline{abcabc}= \overline{abc000}+ \overline{abc}= \overline{abc}.1000+ \overline{abc}= \overline{abc}.1001= \overline{abc}.7.11.13[/TEX].
Bây giờ chia B cho 7,11,13 thì sẽ được A thôi! :D
(Chú ý dấu . là dấu nhân, ví dụ 2.3=6)
 
Last edited by a moderator:
C

chienhopnguyen

Câu 1:
Viết tập hợp A = {} bằng cách liệt kê các phần tử ta được A = {} (Viết các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu “;”)
Câu 2:
Cho các số tự nhiên thỏa mãn . Vậy
Câu 3:
Khi viết tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 100 thì chữ số 0 được viết bao nhiêu lần ?Trả lời: lần.
Câu 4:
Cho các số tự nhiên thỏa mãn . Vậy
Câu 5:
Số tự nhiên nhỏ nhất có hai chữ số giống nhau viết bằng chữ số La Mã là
Câu 6:
Viết số lớn nhất với cùng cả năm chữ số 9, 0, 6, 1, 5. Mỗi chữ số chỉ được viết một lần.Trả lời: Số lớn nhất đó là
Câu 7:
Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số gồm các chữ số lẻ khác nhau là
Câu 8:
Viết tập hợp A = {} bằng cách liệt kê các phần tử ta được A = {} (Viết các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu “;”)
Câu 9:
Dùng ba chữ số 0, 1, 2 có thể viết được tất cả bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số khác nhau ?Trả lời: số.
Câu 10:
Giá trị tương ứng trong hệ thập phân của số La Mã XIX là
sao câu
kiểu gì vậy bạn
viết lại đi
thiếu nhiều quá !
xem lại bài bạn định
đăng đi!


Câu 10:
Giá trị tương ứng trong hệ thập phân của số La Mã XIX là
câu này kết quả là:19
câu này hìn
như ở violympic toán
đúng không?
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom