Một số bài về đường tròn

C

caunhoknho

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1. Cho tam giác cân tại A, BC = 12cm, đường cao AH = 4cm. Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Bài 2. Cho (O) và hai điểm A, B nằm bên ngoài đường tròn. Dựng đường kính COD sao cho AC=BD.Bài
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại B, AB = 8cm, BC = 6cm. Gọi D là điểm đối xứng với B qua AC
a) Chứng minh rằng bốn điểm A,B,C,D cùng thuọc một đường tròn
b) Tính bán kính của đường tròn ở câu a
Bài 4. Cho góc xAy = 45 độ và điểm B trên tia Ax sao cho AB = 2cm
a) Dựng (O) đi qua A và B sao cho O nằm trên Ay
b) Tính bán kính của (O)
Bài 5. Cho tam giác đều ABC và hai đường cao BD,CE
a) CM: bốn điểm B,C,D,E cùng thuộc một đường tròn

Thanks:D
 
N

nganltt_lc

Bài 1. Cho tam giác cân tại A, BC = 12cm, đường cao AH = 4cm. Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Bài 1 :
picture.php


Xét [TEX]\Delta ACH[/TEX] và [TEX]\Delta AOD[/TEX] có :
Góc A chung .

Góc AHC = Góc ADO ( = 90* )

[TEX]\Rightarrow \Delta ACH \sim \Delta AOD ( g - g ) [/TEX]

[TEX]\Rightarrow \frac{CH}{OD}=\frac{AH}{AD}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow\frac{6}{OD}=\frac{8}{\sqrt{52}}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow OD = \frac{\sqrt{52}.6}{8}= \frac{\sqrt{117}}{2}[/TEX]

Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
[TEX]\frac{\sqrt{117}}{2}[/TEX]
 
D

datlvmpn

Bài 1. Cho tam giác cân tại A, BC = 12cm, đường cao AH = 4cm. Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Bài 2. Cho (O) và hai điểm A, B nằm bên ngoài đường tròn. Dựng đường kính COD sao cho AC=BD.Bài
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại B, AB = 8cm, BC = 6cm. Gọi D là điểm đối xứng với B qua AC
a) Chứng minh rằng bốn điểm A,B,C,D cùng thuọc một đường tròn
b) Tính bán kính của đường tròn ở câu a
Bài 4. Cho góc xAy = 45 độ và điểm B trên tia Ax sao cho AB = 2cm
a) Dựng (O) đi qua A và B sao cho O nằm trên Ay
b) Tính bán kính của (O)
Bài 5. Cho tam giác đều ABC và hai đường cao BD,CE
a) CM: bốn điểm B,C,D,E cùng thuộc một đường tròn

Thanks:D
bài 5:
eq.latex
vuông tại D\RightarrowB,D,C thuộc đường tròn đường kính BC (1)
eq.latex
vuông tại E\RightarrowB,E,C thuộc đường tròn đường kính
BC (2)
từ (1),(2) \Rightarrowđpcm
 
Top Bottom